Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2014-2015

- Biết đợc một số thuật ngữ: Máy tính, bàn phím, màn hình, chuột, bộ xử lý, màn hình nền (desktop),

- Biết đợc các thành phần chính của máy tính và chức năng của chúng.

II. Đồ dùng dạy học:

 Máy vi tính, máy chiếu đa năng.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 Làm việc với máy tính:

 Giáo viên:Khi làm việc với máy tính em làm những công việc gì?

 a) Bật máy

 Giáo viên:Em bật máy tính của em nh thế nào?

Giáo viên: Cho học sinh quan sát một số biểu tợng trên màn hình

Giáo viên: Nếu không có điện thì máy tính có hoạt động đợc không? Máy tính nào có thể hoạt động đợc? Vì sao?

b) T thế ngồi:

Giáo viên: Khi làm việc với máy tính em thờng ngồi trớc máy tính nh thế nào? T thế ngồi thế nào là đúng?

Giáo viên: Em có nên ngồi lâu trớc MH không? Hiện tợng gì xảy ra nếu em ngồi quá lâu trớc MH.

 Giáo viên: Cho học sinh đọc sgk để đối chiếu kết quả.

 Kết luận:

- Ngồi thẳng, t thế ngồi thoải mái, mắt nhìn thẳng, chuột đặt bên tay phải.

- Khoảng cách từ mắt đến MH là: 50- 80 cm.

- Không nên ngồi quá lâu trớc MH.

c) ánh sáng:

 Giáo viên: Máy tính của em đặt ở vị trí có ánh sáng nh thế nào? Nên đặt MH ở vị trí có ánh sáng nh thế nào là phù hợp?

d) Tắt máy:

 Giáo viên: Khi không làm việc mới máy tính em phải làm gì?

 Giáo viên: Nếu không tắt máy tính thì hiện tợng gì xảy ra?

Hoạt động 2: Cho học sinh Làm bài tập ( .)

B4: Sắp xếp các từ tạo thành câu có nghĩa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 3 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nêu tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính?
- Điều kiện ánh sáng khi làm việc với máy tính?.
Tuần 2:
Thứ 2 ngày 25 tháng 8 năm 2014
Bài 2:	Thông tin xung quanh ta
I. Mục tiêu:
- Biết được một số dạng khác nhau của thông tin như: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạnh âm thanh.
-Biết quan sát và nhận biết các dạng thông khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
	Máy vi tính, máy chiếu đa năng, các hình mẫu, biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu về ba dạng thông tin (..)
Giáo viên: Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Ba dạng thông tin thường gặp là: văn bản, âm thanh và hình ảnh.
1. Thông tin dạng văn bản: (chữ, số)
Gv: Treo bảng phụ, cho học sinh nhận biết đâu là thông tin dạng văn bản.
Gv: Nhận xét, bổ sung, cho điểm
Gv: Những dòng chữ viết, những con số, những bảng biểuđều cho ta thông tn ở dạng văn bản.
2. Thông tin ở dạng âm thanh:	
Gv: Bật máy chiếu tranh lên, cho học sinh nhận biết đâu là thông tin dạng âm thanh.
Gv: Tiếng trống trường cho em biết điều gì?
Gv: Nhận xét, bổ sung, cho điểm
Gv: Những thông tin dạng âm thanh là: Tiếng còi xe, tiếng trống trường, tiếng đàn, tiếng sáo,đều cho ta thông tn ở dạng âm thanh.
Gv: Yêu cầu học sinh kể thêm các loại âm thanh mà em biết.
3. Thông tin ở dạng hình ảnh:
Gv: Treo tranh lên bảng, cho học sinh nhận biết đâu là thông tin dạng hình ảnh.
Gv: Biển báo giao thông cho em biết điều gì?
Gv: Nhận xét, bổ sung, cho điểm
Gv: Những thông tin dạng hình ảnh là: Những bức ảnh, tranh vẽ, biển báo, đèn giao thông,...đều cho ta thông tin ở dạng hình ảnh.
- Gv: Yêu cầu học sinh kể thêm các loại hình ảnh mà em biết?
Hoạt động 2: Cho học sinh Làm bài tập (...)
B2:	- Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK
Gv: Em hãy cho biết một số thông tin trong bức ảnh?
Gv: Cho học sinh hoàn thiện bài tập vào vở.
B3:	Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK
Gv: Em hãy cho biết tư thế ngồi khi làm việc với máy tính?
Gv: Theo em tư thế nào là đúng?
Gv: Cho học sinh hoàn thiện bài tập vào vở.
B4:	- Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK
Gv: Em hãy điền vào chỗ trống trong các câu đã cho trong SGK?
- Gv: Cho học sinh hoàn thiện bài tập vào vở.
B5:	- Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong SGK
Gv: Em hãy cho biết các dạng thông tin trong hìh vẽ?
Hs1: Lên bảng chỉ rõ các thông tin dạng văn bản
Hs2: Nhận xét bạn trả lời
Hs1: Lên bảng chỉ rõ các thông tin dạng âm thanh
Hs2: Nhận xét bạn trả lời
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hs1: Lên bảng chỉ rõ các thông tin dạng hình ảnh
Hs2: Nhận xét bạn trả lời
Hs: Đứng tại chỗ trả lời. 
- Hs đọc.
- Hs: Lớp học có 1 lọ hoa, 1 máy chiếu, 1 cái tủ.
Hs: 	Hình 18a) ngồi cong lưng, mắt nhìn lên trên.
Hình 18b) ngồi thẳng lưng, mắt nhìn thẳng
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
a.hình ảnh và âm thanh
b.văn bản và hình ảnh
c. âm thanh.
Văn bản: 	Hình 1,6,8
âm thanh: 	Hình 3,5,7
hình ảnh: 	Hình 2,4
IV. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Nêu các dạng thông tin cơ bản. Cho ví dụ về mỗi dạng thông tin?
- Sưu tầm các thông tin về chủ đề ngày khai trường. Phân loại theo các dạng thông tin đã học?.
Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm 2014
Bài 3:	bàn phím máy tính
I. mục tiêu:
- Biết được một số phím cơ bản trong bàn phím
- Phân biệt được khu vực chính của bàn phím và một số phím khác.
- Xác định được vị trí của các hàng phím.
- Biết gõ đúng các phím trên bàn phím.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bàn phím (tranh mẫu về bàn phím).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 	Kiểm tra bài cũ.
	GV: Em hãy cho biết tư thế ngồi của em trước máy vi tính?
	GV: Nhận xét chung, cho điểm.
Hoạt động 2: 	Bài mới
1. Bàn phím:
	GV: Trưng vật mẫu, cho học sinh quan sát. Giới thiệu tổng quát về các phím.
	2. Khu vực chính của bàn phím
	GV: Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu và cho biết trên khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím?
	GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ kể tên các hàng phím và cho biết một số phím trên mỗi hàng phím?
Hàng phím cơ sở: 
GV: Hàng phím cơ sở gồm những phím nào?
GV: Hai phím có gai là những phím nào?
GV: Hai phím có gai nằm ở đâu? ( hàng phím nào). Chúng có nhiệm vụ gì?
Hàng phím trên:
GV: Hàng phím trên gồm những phím nào?
Hàng phím dưới:
GV: Hàng phím dưới nằm ở đâu? Gồm các phím nào?
Hàng phím số:
GV: Hàng phím số có gì đặc biệt so với các hàng phím khác?
GV: Nêu cách gõ các ký tự đặc biệt trên hàng phím @,#,$,%...
Phím cách:
Là phím dài nhất trên bàn phím.
& Hoạt động 3: 	Bài tập – 	
B1: Viết các chữ ở hàng cơ sở từ trái sang phải.	
	GV: Gọi HS lên bảng viết
	GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm
B2: Viết các chữ ở hàng trên từ trái sang phải.	
GV: Gọi HS lên bảng viết
	GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm
B3: Điền vào chỗ trống
S
Đ
Đ
B4: 	a)	M
A
Y
T
I
N
H
- Đọc tên người bạn em vừa tìm ra:	
HS1: Ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái, mắt nhìn thẳng, tay đặt ngang tầm bàn phím không phải vươn xa, chuột đặt bên tay phải. Khoảng cách từ mắt đến MH 50 – 80 cm.
	HS2: Nhận xét bạn trả lời.
HS: Quan sát vật mẫu, nhận biết khu vực chính của bàn phím, các phím mũi tên.
HS: Trả lời: Có 4 hàng phím.
HS: Trả lời: Gồm các phím: A,S,D,F,G,H,J,K,L,:,”
HS: Trả lời: Là các phím F và J.
HS: Hai phím có gai nằm ở hàng phím cơ sở, chúng có nhiệm vụ làm mốc cho việc đặt các ngón tay khi gõ phím.
HS: Trả lời: Gồm các phím: Q,Ư,,R,T,Y,U,I,O,P
HS: Nằm phía dưới hàng phím cơ sở. Gồm các phím Z,X,C,V,B,N,M
HS: Có các phím chữ số
HS1: Lên bảng trình bày.
	HS2: Nhận xét
HS1: Lên bảng trình bày.
	HS2: Nhận xét
Máy tính.
IV. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Nêu các hàng phím đã học? 
Viết tên các hàng phím theo thứ tự từ trái sang phải.
Tuần 3:
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
	Bài 4: 	Chuột máy tính
I. mục tiêu:
- Biết được hai nút chính của chuột là nút trái và nút phải.
- Biết cách sử dụng chuột. 
-Điều khiển chuột đúng cách.
-Biết cách di chuyển chuột, nháy chuột, kéo thả chuột.
II. Đồ dùng dạy học:
	Chuột máy tính.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 	Kiểm tra bài cũ.
	GV: Em hãy cho biết bàn phím dùng để làm gì
	GV: Nhận xét chung, cho điểm.
Hoạt động 2: 	Bài mới
1. Chuột máy tính:
Cho học sinh quan sát vật mẫu.
GV: Chuột máy tính giúp em làm gì?
2. Sử dụng chuột:
a)Cách cầm chuột:
GV: ở nhà, em thường cầm chuột máy tính như thế nào?
GV: Nhận xét, bổ sung, thực hiện lại thao tác cầm chuột cho học sinh quan sát.
b) Con trỏ chuột:
	GV: Con trỏ chuột có hình mũi tên , khi em thay đổi vị trí chuột thì mũi tên cũng di chuyển theo.
	Ngoài ra con trỏ chuột cũng có những dạng khác: , ,
GV: Em hãy nêu các dạng khác của con trỏ chuột mà em biết.
c) Các thao tác sử dụng chuột.
Y/c học sinh mô tả lại các thao tác khi chơi trò chơ xếp bài.
- Khi di chuyển quân bài, khi xếp bài, khi bắt bài
*) Chú ý: 
Hoạt động 3: 	Bài tập
Ghép mỗi từ ở cột A với mỗi cụm từ ở cột B
GV: Chiếu đề bài 
HS1: Gõ chữ vào máy tính.
	HS2: Nhận xét bạn trả lời.
HS: Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính được thuận tiện và nhanh chóng.
HS: Trả lời.
HS: Nêu: hình con ngựa, hình bàn tay, hình bút, hình quả cầu
Di chuyển chuột
Nháy chuột
Nháy đúp chuột
Kéo thả chuột
Nháy phải chuột (có thể nêu thêm)
HS đọc SGK ( 3 em đọc).
HS: Lên bảng làm bài.
1-b
2-c
3-d
4-a
IV. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Có mấy thao tác sử dụng chuột?
- Nêu cụ thể từng thao tác.? 
Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2014
	Thực hành
Bật máy tính 
Tập làm quen với bàn phím bằng trò chơi Mickey.
Quan sát xem bạn em ngồi có đúng tư thế không.
Tắt máy tính
Start -> Turn Off Computer -> Turn Off
Tuần 4:
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
	Bài 5: 	 máy tính trong đời sống
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Điều khiển các thiết bị có sử dụng bộ xử lý của máy tính.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh tư liệu, thiết bị điều khiển.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 	Kiểm tra bài cũ.
	GV: Em hãy cho biết máy tính có những bộ phận chính nào
	GV: Nhận xét chung, cho điểm.
Hoạt động 2: 	Bài mới
1. Trong gia đình:
Cho học sinh đọc sách giáo khoa. 
GV: Máy tính hoạt động được là nhờ đâu?
`	GV: Trong gia đình em có những thiết bị nào có sử dụng bộ xử lý của máy tính?
2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:
GV: Cho học sinh đọc sách giáo khoa. 
 -Trong cơ quan máy tính dùng để làm gì?
GV: Trong cửa hàng máy tính dùng để làm gì?
GV: Trong bệnh viện, máy tính ding để làm gì?
3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy:
	GV: Trong phòng nghiên cứu và các nhà máy, máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con người. Vậy máy tính đã được sử dụng trong các phòng nghiên cứu hay nhà máy để làm những công việc gì?
4. Mạng máy tính:
Nhiều máy tính nối với nhau tạo thành mạng máy tính.
Nhiều máy tính trên thế giới nối với nhau tạo thành mạng Internet lớn.
GV:Em hãy cho biết mạng Internet có tác dụng như thế nào?
Hoạt động 3: 	Bài tập
Hãy kể tên những thiết bị có gắn bộ xử lý mà em biết ( trong gia đình, ngoài đường phố, ở cơ quan)
HS1: Có 4 bộ phận chính: Màn hình, bàn phím, chuột, phần thân máy.
	HS2: Nhận xét bạn trả lời.
HS đọc. (3 em)
HS: Nhờ bộ xử lý.
HS: Trả lời: Máy giặt, ti vi, đồng hồ điện tử
	HS: Quan sát hình 24 –SGK để khẳng định lại.
HS đọc. (3 em)
HS: Trả lời: soạn và in văn bản, cho mượn sách ở thư viện.
HS: Trả lời: bán vé máy bay, rút tiền tự động
HS: Trả lời: theo dõi bệnh nhân, kiểm tra giá thuốc.
HS: Đọc sách giáo khoa.
HS: Trả lời: tạo mãu ô tô, tạo mẫu máy bay.
HS: Đọc sách giáo khoa: “Internet cứu sống người”
HS: Trả lời.
HS: điện thoại di động, đèn điều khiển giao thông,...
IV. Hoạt động nối tiếp (3’)
- Nêu tác dụng của máy tính trong đời sống?
Thứ 6 ngày 19 tháng 9 năm 2014
	 Chửụng II CHễI CUỉNG MAÙY TÍNH
	 Baứi 1 TROỉ CHễI BLOCKS
I . mục tiêu:
	Giuựp hoùc sinh sửỷ duùng chuoọt toỏt hụn
	Hoùc sinh taọp di chuyeồn chuoọt ủeỏn ủuựng vũ trớ 
	Nhaựy chuoọt nhanh
	Ngoaứi ra coứn giuựp caực 

File đính kèm:

  • doctin 3.doc
Giáo án liên quan