Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài 8: Truy vấn dữ liệu - Trường THPT Đống Đa

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây dựng mẫu hỏi;

- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi;

- Tạo được mẫu hỏi đơn giản;

- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Thực tiễn:

- HS đã biết biểu thức số học, biểu thức điều kiện, biểu thức logic ở lớp 11

- HS đã nắm được chức năng và cách sử dụng các hàm cơ bản: sum, average, max, min,

- HS đã biết tạo bảng dữ liệu và bước đầu khai thác thông tin từ bảng dữ liệu qua các bài trước

Phương tiện:

 Phòng máy, máy chiếu projector

III. PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, Phát vấn, Thảoluận

IV. TIẾN TRÌNH:

• Ổn định lớp

• Bài cũ:

Thực hành: Tạo một bảng Hocsinh gồm các trường: Maso, Hoten, Toan, Ly, Hoa, Van, Tin và nhập liệu cho 5 HS. Lọc ra các HS có điểm Toan va Van từ 8 trở lên.

• Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 12 - Bài 8: Truy vấn dữ liệu - Trường THPT Đống Đa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Đống Đa – Đà Lạt
Ngày soạn: 29/07/08
Ngày dạy:
Bài 8	TRUY VẤN DỮ LIỆU
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây dựng mẫu hỏi; 
Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi;
Tạo được mẫu hỏi đơn giản;
Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Thực tiễn:
HS đã biết biểu thức số học, biểu thức điều kiện, biểu thức logic ở lớp 11
HS đã nắm được chức năng và cách sử dụng các hàm cơ bản: sum, average, max, min,
HS đã biết tạo bảng dữ liệu và bước đầu khai thác thông tin từ bảng dữ liệu qua các bài trước
Phương tiện:
	Phòng máy, máy chiếu projector
PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, Phát vấn, Thảoluận
TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp
Bài cũ:
Thực hành: Tạo một bảng Hocsinh gồm các trường: Maso, Hoten, Toan, Ly, Hoa, Van, Tin và nhập liệu cho 5 HS. Lọc ra các HS có điểm Toan va Van từ 8 trở lên.
Bài mới:
Hoạt động GV và HS
Nội dung ghi bảng
- HS đọc SGK phần a) và trả lời các câu hỏi gv đưa ra:
+ Tại sao phải sử dụng mẫu hỏi?
+ Mẫu hỏi thường được dùng để làm gì?
+ Các chức năng nào thực hiện trên một bảng? Chức năng nào thực hiện trên nhiều bảng?
- GV lưu ý HS mẫu hỏi cũng có 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu
- HS đọc SGK phần b) và trả lời câu hỏi của gv đưa ra:
+ Vì sao cần sử dụng biểu thức?
+ Các phép toán thường dùng?
+ Trong biểu thức thường dùng các toán hạng nào?
- GV lưu ý HS khi sử dụng tên trường
- GV nêu ra các VD để HS thấy rõ hơn.
- GV cho HS nhắc lại các chức năng của các hàm này
- HS đọc SGK các bước để tạo được một mẫu hỏi
- HS nhìn lên màn hình theo dõi GV thực hiện từng bước
- GV chốt lại các bước cơ bản
- GV nêu cho HS cách chỉnh sửa mẫu hỏi
- HS đọc VD sgk
- HS mở bảng Hocsinh đã tạo ở phần bài cũ
- HS thực hiện các bước 1, 2, 3
- GV HD HS bước 4, 5.
- GV HD thêm: Sử dụng Group By ở hàng Total để gộp nhóm các đối tượng cần đưa vào mẫu hỏi.
- Gọi HS lên thực hiện, GV HD phần gộp nhóm theo tổ.
1. Các khái niệm:
a) Mẫu hỏi
- Mẫu hỏi được sử dụng khi cần khai thác thông tin từ một hay nhiều bảng.
- Mẫu hỏi thường dùng để: (sgk/63)
b) Biểu thức:
- Các phép toán thường dùng: phép toán số học, phép toán so sánh, phép toán logic
- Các toán hạng: tên trường, hằng số, hằng văn bản, hàm
- VD:
+ Biểu thức số học: để tính toán
+ Biểu thức logic: để lọc dữ liệu
c) Các hàm: SUM, AVG, MIN, MAX, COUNT
2. Tạo mẫu hỏi:
Các bước chính để tạo mẫu hỏi: sgk/65 
3. Ví dụ áp dụng:
 VD1: sgk/66 
VD2: Trong bảng Hocsinh, tính điểm trung bình cả lớp môn Toan, tìm HS có điểm cao nhất môn Van, tính điểm trung bình môn Hoa theo từng tổ 
Củng cố:
GV tóm tắt lại nội dung lý thuyết
GV nêu ngắn gọn các bước cần thực hiện khi tạo mẫu hỏi
Dặn dò HS chuẩn bị trước bài thực hành số 6

File đính kèm:

  • docbai 08_ Dong Da.doc