Giáo án Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính

- Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính.

 - Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

 - Thực hiện được thao tác lưu bảng tính

* Dành cho HS hòa nhập

 Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

 - Học sinh: SGK, tập, viết.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút )

 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS nhắc lại cách khởi động phần mềm (Word)

- GV gọi HS khác nhận xét.

- GV đánh giá cho điểm - Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp

- HS trật tự lắng nghe câu hỏi

- Cá nhân HS trả lời

* Cách khởi động phần mềm

- Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm

- Cách 2: Sử dụng bảng chọn Star

- HS nhận xét

Hoạt động 2: Mục đích, yêu cầu (5 phút)

1.Mục đích, yêu cầu ( SGK)

 - GV nêu đích, yêu cầu của tiết học

- GV sinh hoạt lại một số nguyên tắc thực hành phòng máy. - HS đọc SGK.

- Trật tự lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

Hoạt động 3: Nội dung thực hành (64 phút)

2. Nội dung

a) Khởi động

- C1: Start -> Program -> Microsoft Excel.

- C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Excel trên màn hình nền.

b) Lưu kết quả và thoát khỏi Excel

* Lưu kết quả

- C1: File -> Save

- C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ.

* Thoát khỏi Excel

- C1: Nháy chuột vào nút (ô vuông gạch chéo ở giữa).

- C2: File -> Exit - GV cho HS quan sát kiểm tra nguồn điện trên máy tính cá nhân trước khi bật cầu dao.

GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy

- GV gọi HS nêu lại cách khởi động của chương trình Word?

- Hướng dẫn học sinh khởi động Excel theo 2 cách cho HS cả lớp quan sát.

- Theo dõi HS trong quá trình thực hành kịp thời giải đáp thắc mắc cho các em. - HS kiểm tra nguồn điện trên máy tính của mình

- HS khởi động máy tính cá nhân

- HS nhắc lại

- HS quan sát và thực hành theo.

BÀI TẬP 1: SGK

 - GV y/c HS quan sát màn hình làm việc của Excel

 ? Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận trong thời gian 5 phút

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- GV nhận xét bổ sung

- GV yêu cầu HS mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong bảng chọn đó.

- Hướng dẫn HS cách kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi của nút tên hàng và tên cột.

HẾT TIẾT 1 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nêu nhận xét.

- HS làm việc nhóm theo yêu cầu của G

- HS trình bày kết quả thảo luận.

- HS trật tự nghe ghi nhận lại

- Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh đó theo hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh quan sát GV thực hành mẫu và làm theo

 

doc192 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Khối 7 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thực hành 
- HS quan sát và đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm lập công thức tính ở yêu cầu 2 và 3
- HS lên bảng ghi công thức tính dựa trên kết quả thảo luận nhóm
- HS nhận xét
HS bật máy tính và thực hành theo nhóm nhỏ.
Nghiêm túc thực hành 
Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
- GV đi xung quanh kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm kịp thời nhắc nhở, hướng dẫn chỉnh sửa các lỗi sai (nếu có), đồng thời động viên khuyến khích những nhóm thực hành tốt.
- Chú ý lắng nghe và chỉnh sửa (nếu có sai sót)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Ôn tập lại các kiến thức đã học 
- Làm lại các bài tập đã sửa. 
- Chuẩn bị tuần sau thi học kì I
- Nhận xét giờ học.
- HS ghi nhận lại vào vở nháp.
- Nghe nhận xét tiết học từ đó rút kinh nghiệm trong các giờ học tiếp theo.
Nhöõng kinh nghieäm ruùt ra töø HÑDH:
THI HỌC KI I
Tuần: 19
Tiết: 37,38
NS: 12/12
I. MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh sau khi học 
- Thông qua bài kiểm tra học sinh biết thực hiện tốt hơn một số thao tác trong bộ môn 
 - Rèn luyện tính tự giác trong học tập. Nhận thức được tầm quan trọng của môn học 	
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thiết kế ma trận đề kiểm tra và soạn đề kiểm tra theo ma trận đã thiết kế
	- Học sinh: Ôn tập kiến thức được học và các bài tập đã giải
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung
Mức độ
Chương trình bảng tính là gì?
Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Thực hiện tính toán trên trang tính
Sử dụng các hàm để tính toán
Thao tác với bảng tính
Tổng
cộng
Bieát
1 TNLC (0.25 đ)
1 TL (2 đ)
1 TNLC
 (0.25 đ)
1 TNLC 
(0.25 đ)
1 TNLC
(0.25 đ)
5
 3 đ
Hieåu
3 TNLC (0.75 đ)
2 TNLC
(0.5 đ)
2 TNLC
 (0.5 đ)
1 TL (2 đ)
1 TNLC
 (0.25 đ)
9
 4 đ
Vaän duïng
1 TL (1 đ)
1 TL (2 đ)
2
 3đ
Toång coäng
2
2.25 đ
8
2 đ
2
0.5 đ
3
5.25 đ
16 
10 đ
III .TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( 2 phút)
- GV y/c lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- Kiểm tra sơ lược nội dung chuẩn bị của HS
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp
- HS trình bày theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Kiểm tra (40 phút)
Đề bài : .............
- GV phát đề cho HS
- Theo dõi HS trong quá trình làm bài nhắc nhở những HS làm bài không nghiêm túc
- HS nhận đề, đọc kĩ đề suy nghĩ và trật tự làm bài vào giấy kiểm tra
Hoạt động 3: Thu bài nhận xét đánh giá (2 phút)
- GV yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn
- GV thu bài 
- Nêu nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
- HS ngừng bút nộp bài ra đầu bàn
- HS ngồi đầu bàn sắp xếp và chuyển cho GV
- HS nghe nhận xét rút kinh nghiệm trong những giờ kiểm tra tới.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Đinh dạng phông chữ trong ô tính
- Tô màu nền cho các ô tính
- Kẻ đường biên của các ô tính
- Về nhà xem trước bài “ Định dạng trang tính”
- HS trật tự nghe 
IV. ĐỀ BÀI
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: TIN HỌC 7
THỜI GIAN: 60 PHÚT
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm
Câu 1: Địa chỉ khối được thể hiện như thế nào là đúng
A. G1G5	B. G1:G5	C. G1 - G5	D. G1->G5
Câu 2: Để xóa hàng, chọn hàng cần xóa rồi thực hiện:
A. Nhấn phím Delete 	B. Chọn Edit àDelete 
C. Nhấn phím Enter 	 D. Vào Format àDelete
Câu 3: Trên trang tính, muốn chọn đồng thời các khối rời rạc nhau:
A. Ta nhấn và giữ phím Ctrl đồng thời chọn các khối khác nhau;
B. Ta nhấn và giữ phím Alt đồng thời chọn các khối khác nhau;
C. Ta nhấn và giữ phím Enter đồng thời chọn các khối khác nhau;
D. Ta nhấn và giữ phím Insert đồng thời chọn các khối khác nhau;
Câu 4. Địa chỉ ô D5 nằm ở :
A. Cột D, dòng 5	 B. Dòng D, cột 5
C. Dòng D, dòng 5	 D. Cột D, cột 5
Câu 5: Để tính trung bình cộng từ ô A2 đến ô A5, câu nào sau đây sai:
A. =Average(A2:A5)	B. =SUM(A2:A5)/4
C. = Average(A2:A5)/4	 D. =(A2+A3+A4+A5)/4
Câu 6: Cho dữ liệu trong các Ô sau A1= 10; A2 = 12; A3 = 5.
Hàm = SUM (A1: A3) cho kết quả là: 
A.47	B. 25	C. 27	D. 36
Câu 7: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô H2 và I2 , sau đó nhân với giá trị trong ô G2. Công thức nào sau đây là đúng:
 A. =G2(H2+I2) B. G2*H2+I2 C. = (H2+I2)*G2 D. H2+I2*G2
Câu 8 : Công thức = B2+ A3 được đặt trong ô B3. Nếu ta sao chép công thức này sang ô D4 thì công thức trong ô D4 sẽ là:
A. = C2+ C3	 B. = D3+ C3 C. = D3 + C4	D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 9. Để thoát khỏi màn hình EXCEL ta chọn cách nào đây? 
A. File/Exit B. File/Open C. File/Print 	 D. File/Save 
Câu 10: Các kí hiệu đúng dùng để kí hiệu các phép toán trong Excel?
A. ^ / : x - 	B. + - . : ^	C. + - * / ^	D. + - ^ \ *
 Câu 11: Hộp tên cho biết thông tin:
A. Tên của cột	 	B. Tên của hàng
C. Địa chỉ ô tính được chọn	D. Nội dung ô tính
Câu 12: Cho giá trị ô A1 = 3, B1= 6 Hãy chọn kết quả của công thức =(A1*2 + B1*3)
A. 34	B. 13	C. 18 D. 24
II TỰ LUẬN (7 điểm)
Liệt kê các thành phần chính trên trang tính (2 điểm)
Hàm là gì? Trình bày các bước nhập hàm? (2 điểm) 
Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện thêm bất kì thao tác nào? (1điểm)
Cho bảng tính như hình sau: (2 điểm)
Yêu cầu:
a) Viết công thức tính tổng điểm của 	Học Sinh Hồ Quang Quy
 b) Viết Hàm tính điểm trung bình của Học Sinh Phan Ngọc Hiểu
 c) Viết Hàm tìm điểm trung bình lớn nhất trong lớp
 d) Viết Hàm tìm điểm trung bình nhỏ nhất trong lớp
V. ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (3 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
B
A
C
A
C
C
C
A
C
C
D
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1:Liệt kê đầy đủ các thành phần chính trên trang tính (2 điểm)
- Hộp tên: Hiển thị địa chỉ ô tính được chọn
- Khối: Là tập hợp các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật 
- Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô tính đang được chọn
Câu 2:
- Nêu được định nghĩa về hàm (1 điểm)
 +Hàm là công thức được định nghĩa từ trước
 + Hàm được dùng để thực hiện các tính toán
 + Sử dụng hàm giúp việc tính toán nhanh chóng và dễ dàng hơn
- Trình bày đúng các bước nhập hàm vào ô tính (1điểm)
 + Chọn ô cần nhập
 + Gõ dấu =
 + Gõ hàm theo đúng cú pháp 
 + Gõ Enter 
Câu 3: Nêu đúng lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô trong công thức (1 điểm)
Khi ta thay đổi giá trị của các ô tính có liên quan trong công thức thì kết quả của ô tính có chứa công thức sẽ được tự động cập nhật lại
Câu 4:
= C6 +D6 + E6 + F6 (0.5 đ)
= AVERAGE(C5:75) (0.5 đ)
= MAX(H3:H7) (0.5 đ)
= MIN(H3:H7) (0.5 đ)
VI. THOÁNG KEÂ KEÁT QUẢ
TT
LÔÙP
TSHS
TR EÂN 5
DÖÔÙI 5
ÑIEÅM 0
ÑIEÅM 1-2
ÑIEÅM 7-8
ÑIEÅM 9-10
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1
 71
2
 72
3
 73
4
 74
5
 75
6
 76
7
 77
Toång coäng
Nhöõng kinh nghieäm ruùt ra töø tieát kieåm tra:
 * Ưu điểm
	* Hạn chế
..
	*Biện pháp khắc phục
.
BÀI 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
Tuần: 20
Tiết: 39, 40
NS: 18/12
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
BÀI 18: TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN 
Tuần: 29
 Tiết: 57, 58
NS: 5 / 3
I. MỤC TIÊU 
- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ
- Biết thực hiện căn lề ô tính.
- Biết tăng, giảm chữ số thập phân của dữ liệu số
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính
* Dành cho HS hòa nhập
 Biết cách thực hiện căn lề ô tính
II. CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: SGK, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
 - Học sinh: SGK, tập, viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút )
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy 
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 
- HS trật tự lắng nghe
Hoạt động 2: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ. (15 phút)
1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
a) Thay đổi phông chữ:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font.
- Chọn Font chữ thích hợp
b) Thay đổi cỡ chữ:
- Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy mũi tên ở ô Font size. 
- Chọn cỡ chữ thích hợp
c) Thay đổi kiểu chữ:
- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
- Nháy vào nút các nút lệnh:
 + Bold (B) để chọn chữ đậm
 + Italic (I) để chọn chữ nghiêng
 + Underline (U) để chọn chữ gạch chân
 - GV: giới thiệu có thể định dạng văn bản hoặc số trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau.
- Dán hình ảnh phóng to của màn hình Exel và yêu cầu HS lên bảng dùng viết đỏ xác định từng nút lệnh định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => nêu các bước thay đổi phông chữ.
- GV: nhận xét, bổ sung thực hành mẫu thao tác để HS quan sát 
- Gọi HS nêu lại từng thao tác và kết hợp ghi bảng.
- GV cần lưu ý HS khi chọn phông phải chọn những phông chữ phù hợp với bảng mã đang sử dụng
- GV: Để thay đổi cỡ chữ ta thực hiện tương tự như thay đổi phông chữ và gọi HS lên thực hành thao tác
- Gọi HS nhận xét và lần lượt nêu lại các bước thực hành GV kết hợp ghi bảng
- GV nêu bước thứ nhất để thay đổi kiểu chữ và ghi bảng
- Dán bảng phụ còn khuyết và gọi HS lên hoàn thành
 + Bold (B) để .................
 + Italic (I) để ...............
 + Underline (U) để ...........
- Gọi HS nhận xét và thực hành thao tác
è GV chốt ý và mở rộng thêm ngoài thao tác dùng nút lệnh trên thanh công cụ ta còn có thể dùng cách nhấn kết hợp tổ hợp phím và thao tác mẫu thao tác trên màn chiếu cho HS cả lớp quan sát.
- HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Lần lượt từng HS lên xác định
- HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: Để thay đổi phông chữ ta thực hiện:
 + Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.
 + Nháy mũi tên ở ô Font.
 + Chọn Font chữ thích hợp
- HS nghe và lên thực hành thao tác HS còn lại quan sát:
- HS lần lượt nêu lại các bước thay đổi cỡ chữ
 + Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.
 + Nháy mũi tên ở ô Font size.
 + Chọn cỡ chữ thích hợp
- HS nhận xét
- HS: chú ý lắng nghe.
- HS trả lời 
 Chọn ô hoặc các ô cần định dạng
- HS hoàn thành
- HS lắng nghe và tập trung quan sát.
Hoạt động 3: Định dạng màu chữ (10 phút)
2. Định dạng màu chữ:
- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.
- Nháy vào nút mũi tên bên cạnh nút Font Color 
- Nháy chọn màu thích hợp
- GV: Ngầm định trên trang tính văn bản v

File đính kèm:

  • docgiao an tin hoc 7 2014.doc