Giáo án Tin học Khối 12 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
- Biết các mức thể hiện của CSDL.
2. Kĩ năng
Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Thái độ
Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Sách GK Tin 12, Sách GV Tin 12, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
- Trong CSDL đó có những thông tin gì?
- CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì?
3. Tiến trình tiết dạy:
GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4.
Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng cần quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí thư muốn biết điều gì? .
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng khai thác CSDL và mỗi người có yêu cầu, nhiệm vụ riêng.
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ, tốc độ truy xuất và xử lí dữ liệu nhanh chóng và chính xác.
GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần thiết phải tạo lập được các phương thức mô tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và khai thác thông tin.
GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL, nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố cơ bản:
- Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
- Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
- Nhiều người khai thác.
GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể tạo CSDL trên máy tính gọi là gì?
HS: hệ quản trị, .
GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều người có thể khai thác được CSDL, cần có hệ thống các chương trình cho phép người dùng giao tiếp với CSDL.
GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị CSDL?
HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều người biết đến là MySQL, SQL, Microsoft Access, Oracle, .
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK.
GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minh họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ QTCSDL, ngoài ra phải có các chương trình ứng dụng để việc khai thác CSDL thuận lợi hơn. 3. Hệ cơ sở liệu:
a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL
Để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin, phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
6: Access lµ g×? A. Là phần cứng B. Là hệ QTCSDL do hãng Microsoft sản xuất C. Là hệ thống phần mềm dùng tạo lập bảng D. Là c¬ së d÷ liÖu Câu 17: Thµnh phÇn nµo díi ®©y kh«ng thuéc CSDL ? A. CÊu tróc cña trêng B. CÊu tróc d÷ liÖu (cÊu tróc b¶n ghi) C. D÷ liÖu lu trong c¸c b¶n ghi D. C¸c ch¬ng tr×nh phôc vô t×m kiÕm d÷ liÖu Câu 18: Khi nào thì có thể nhập dữ liệu vào bảng ? A. Ngay sau khi cơ sở dữ liệu được tạo ra B. Sau khi bảng đã được tạo trong cơ sở dữ liệu C. Bất cứ lúc nào cần nhập dữ liệu D. Bất cứ khi nào có dữ liệu Câu 19: Hệ quản trị CSDL là: A. Phần mềm dùng tạo lập CSDL B. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL C. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL D. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL Câu 20: Các chức năng chính của Access A. Lập bảng B. Lưu trữ dữ liệu C. Tính toán và khai thác dữ liệu D.Ba câu trên đều đúng Câu 21: Hãy hoàn thiện Data Type & Field Size trong bảng dưới đây: Field Name Data Type Field Size Stt MaSV HoDemSV TenSV GioiTinh NgaySinh NoiSinh DiaChi DanToc DiemToan DiemLy DiemHoa DiemTin DiemVan 4. Đáp án và Biểu điểm: Câu hỏi Đáp án 1 D (0.4 điểm) 2 A (0.4 điểm) 3 C (0.4 điểm) 4 A (0.4 điểm) 5 D (0.4 điểm) 6 A (0.4 điểm) 7 B (0.4 điểm) 8 C (0.4 điểm) 9 B (0.4 điểm) 10 C (0.4 điểm) 11 D (0.4 điểm) 12 C (0.4 điểm) 13 A (0.4 điểm) 14 C (0.4 điểm) 15 D (0.4 điểm) 16 B (0.4 điểm) 17 D (0.4 điểm) 18 B (0.4 điểm) 19 C (0.4 điểm) 20 D (0.4 điểm) Câu 21 (2.0 điểm): Field Name Data Type Field Size Stt Auto Number MaSV Number HoDemSV Text 20 TenSV Text 10 GioiTinh Text 3 NgaySinh Date/time NoiSinh Text 30 DiaChi Text 30 DanToc Text 7 DiemToan Number DiemLy Number DiemHoa Number DiemTin Number DiemVan Number Tæ trëng ký duyÖt 5. Củng cố: - NhËn xÐt giê kiÓm tra. - VÒ nhµ ®äc bµi tập thực hành 2. 6. Rút kinh nghiệm bài kiểm tra Ngày soạn:25 /10/2009 Ngày dạy: 27/10/2009 Tiết 13,14,15 Bài tập và thực hành I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được các thao tác cơ bản: Khởi động và kết thúc Access, tạo cơ sở dữ liệu mới. - Nắm qui trình thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu không có trường đặt khóa chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, format, Caption. 2. Kĩ năng - Thiết kế bảng đơn giản, với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách khai báo khóa chính. - Biết chỉnh sửa cấu trúc bảng. 3. Thái độ - Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Tiết 1 Bài 1: Khởi động Access, tạo CSDL mới với tên Quanli_HS. Trong CSDL tạo bảng Hoc_Sinh có các trường sauu: Field Name Data Type Field Size Stt Auto Number MaSo Number HoDem Text 20 Ten Text 10 GioiTinh Text 3 NgaySinh Date/time NoiSinh Text 30 DiaChi Text 30 DanToc Text 7 DiemToan Number DiemLy Number DiemHoa Number DiemTin Number Tiết 2: Bài 2: Tạo bảng với các trường đã cho Bài 3: - Chuyển trường dân tộc thành trường địa chỉ Field Name Data Type DiemVan Number DiemSu Number DiemDia Number DiemAnh Number Bài 4: Nhập một số bản ghi vào bảng sau 4. Củng cố: - Nhận xết đánh giá thực hành. 5. Rặn dò IV. Rút kinh nghiệm bài thực hành Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày dạy:25/11/2009 Tiếtt:15 §5 c¸c thao t¸c c¬ b¶n trªn b¶ng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Học sinh biết được các lệnh và thao tác cơ sở: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp dữ liệu, tìm kiếm và lọc dữ liệu, định dạng và in dữ liệu; 2. Kĩ năng - Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu; - Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng; - Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp; - Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó; - Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản; 3. Thái độ - Tự giác, tích cực và chủ động tự tìm hiểu, khám phá, đặc biệt là khả năng làm việc theo nhóm, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. - Rèn luyện học sinh lòng ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Cách tạo bảng, tạo khóa của bảng. 2. Khóa là gì? Tại sao phải tạo khóa? C. Bài mới: Hoạt động 1: Cập nhật dữ liệu Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Thêm bản ghi: - Lệnh Insert – New Record - hay nhấn nút trên thanh công cụ hay nút dưới bảng. -Gõ dữ liệu b, Thay đổi: - Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi. - Dùng các phím Back Space, Delete để xóa. - Gõ nội dung mới. c, Xóa bản ghi: - Chọn một ô của bản ghi. - Chọn Edit – Delete record hay nút Hay chọn vào ô đầu tiên của bản ghi, nhấn phím Delete. Có sự xác nhận trước khi xóa: Chọn yes. - Xóa nhiều bản ghi cũng tương tự nhưng phải chọn nhiều bản ghi: nhấn ô đầu tiên kéo để chọn, hay giữ Shift. - Lưu ý: khi đang nhập hay điều chỉnh thì ở ô đầu hiện cấy bút (chưa lưu), chuyển đi nơi khác thì hiện (đã lưu). - GV: Cập nhật dữ liệu là làm gì? HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung - Gv: Cụ thể trong Access cập nhật dữ liệu là làm gì? HS: trả lởi, hs khác bổ sung GV: chốt lại ? GV: trường là gì? Hs: trả lời GV: Em hiểu bản ghi như thế nào? HS: trả lời - GV: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu trước (cấu trúc được tạo trước). HS: trả lời, em khác bổ sung d, Di chuyển trong bảng Về đầu Về trước Mới Vị trí Về cuối mẫu tin Về sau Di chuyển bằng phím: - Tab: di chuyển về sau - Shift_tab: di chuyển về trước - Home/End: về đầu và cuối một bản ghi - Ctrl_Home: về đầu - Ctrl_End: về cuối. GV: Nêu chức năng các nút sau: (Dùng đèn chiếu hoặc tranh) HS: trả lời Hoạt động 2: Sắp xếp và lọc Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh a, Sắp xếp: - Chọn cột cần làm khóa để sắp xếp; - Chọn: : sắp xếp tăng dần (Sort Ascending) : sắp xếp giảm dần (Sort Descending) - Lưu lại b, Lọc Lịch là cho phép trích ra những bản gi thỏa điều kiện nào đó. Ta có thể lọc hay dùng mẫu hỏi để thực hiện việc này. Có 3 nút lệnh lọc sau: : Lọc theo ô dữ liệu đang chọn (nơi con trỏ đứng : Lọc theo mẫu, nhiều điều kiện dưới dạng mẫu : Lọc / Hủy lọc GV: tại sao phải sắp xếp. Cho ví dụ về sắp xếp. HS: trả lời GV: Người phương tây tên được đặt ở đâu. HS trả lời: ở trước GV: Vậy việc sắp xếp như thế nào. HS: chỉ cần chọn cột họ tên là sắp xếp được. GV: Minh họa (bằng đèn chiếu) sắp xếp có cả họ tên tiếng Việt. Chỉ ra những vị trí sai. Nêu câu hỏi tại sao. HS: vì sắp xếp theo chữ cái đầu tiên, như vậy là sắp theo họ. GV: Muốn sắp xếp tên tiếng Việt ta phải làm như thế nào? HS trả lời, học sinh khác bổ sung. GV: chốt lại Phải tách họ, tên riêng. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục b lọc và nêu câu hỏi: Em hiểu như thế nào về khái niệm lọc? HS: trả lời Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Có các hình thức lọc nào? HS: trả lời. GV: Mở bảng DSHS ở chế độ Data Sheet View. Chỉ cho HS các nút lệnh lọc trên thanh công cụ. GV: Đưa con trỏ vào 1 ô và bấm chuột vào nút (lọc) .Em hiểu như thế nào về lọc theo ô dữ liệu đang chọn? GV: Thực hiện việc lọc theo mẫu. Và yêu cầu HS nhận xét về hình thức lặp này. GV: Sự khác nhau của 2 cách lọc trên? Đưa ra tình huống 1: Tìm những học sinh có địa chỉ "Hà Nội" GV: Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện và cho HS thực hiện trên máy. Tình huống 2: Tìm những HS có địa chỉ "Quảng Ngãi" và sinh năm 1991. Gọi 1 HS trình bày và thực hiện trên máy. GV: Khi nào thì thực hiện việc lọc, khi nào thì thực hiện việc lọc theo mẫu? Hoạt động 3: T ìm kiếm đơn giản Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh - Định vị con trỏ ở bản ghi đầu tiên. Chọn lệnh Edit – Find (Ctrl_F). - Nháy nút Find. Gõ nội dung cần tìm vào hộp Find What. - Nhấn nút Find Next để tìm. GV: Ta có thể tìm những bản ghi, chi tiết của bản ghi thỏa một số điều kiện nào đó. Chức năng tìm kiếm và thay thế trong Access tương tự chức năng này của Word. Thay thế - Replace Trong trường hợp muốn thay thế ta chọn thẻ Replace, Gõ nội dung cần thay thế vào hộp Replace with. Chọn: - Replace: thay thế tuần tự từng mẫu tin. - Replace All: thay thế tất cả. Hoạt động 4: In dữ liệu a. Định dạng bảng dữ liệu - Chọn Font cho dữ liệu: - Đặt độ rộng cột và chiều cao hàng. b. Xem trước khi in - Nhấn nút hoặc chọn lệnh File/ Print – PreView - Chọn Close để đóng cửa sổ này. c. Thiết kế trang và in - Định dạng trang in: khổ giấy, lề giấy,... trong menu File / Page Setup - Nhấn nút hoặc chọn lệnh File/ Print. 4. Củng c: - Liệt kê các thao tác làm việc của Access. - Tìm kiếm, lọc, sắp xếp 5. Hướng dẫn học ở nhà Xem câu hỏi và bài tập cuối bài IV. Rút kinh nghiệm bài giảng: Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày dạy:18/12/2009 Bµi tËp thùc hµnh 3 Tiết : 19+20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng. 2. Kĩ năng Củng cố các kĩ năng sử dụng Access 3. Thái độ Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra các thiết bị. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1,2,3... SGK ( trang 76 ) - GV: Yêu cầu các em thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện trên máy tính. - GV kiểm tra các bài thực hành của HS nhận xét đánh giá các bài thực hành. Củng cố Các công cụ cơ bản Rặn dò hướng dẫn làm BT ở nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM .Ngày soạn: .../11/2009 Ngày dạy: ....12/2009 Tiết :17 «n tËp häc k× i I. MỤ
File đính kèm:
- giao an tin 12 du ca hay da chinh sua.doc