Giáo án Tin học 8 - Tuần 5 - Dương Phước Giàu

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal

 - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.

 II. CHUẨN BỊ:

1. Noäi dung:

- Caùc baøi taäp lieân quan ñeán töøng noäi dung.

2. Ñoà duøng:

- Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, phoøng thöïc haønh, vaø baøi taäp.

- Hoïc sinh:Saùch giaùo khoa, vôû, vieát, thöôùc keû. Baøi taäp chuaån bò tröôùc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tuần 5 - Dương Phước Giàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	Tiết 09	Ngày soạn 10/09/2013
Bài thực hành số 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
	- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. CHUẨN BỊ:
Noäi dung:
- Caùc baøi taäp lieân quan ñeán töøng noäi dung.
Ñoà duøng:
- Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, phoøng thöïc haønh, vaø baøi taäp..
- Hoïc sinh:Saùch giaùo khoa, vôû, vieát, thöôùc keû. Baøi taäp chuaån bò tröôùc.
	III. PHƯƠNG PHÁP.
	- Thực hành nhóm trên máy, thuyết trình, diễn giải
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Toå chöùc lôùp	(2’)
- OÅn ñònh toå chöùc.
- Kieåm tra só soá hoïc sinh.
- Phaân nhoùm thöïc haønh.
2. Kieåm tra baøi cuõ (5’)
* Caâu hoûi: 
- Chuyeån caùc bieåu thöùc toaùn hoïc döôùi ñaây thaønh bieåu thöùc vieát trong ngoân ngöõ pascal: 
 ;
* Traû lôøi:
((10+2)-24)/(3+1);
Baøi môùi: 
Giôùi thieäu baøi: (1’)
Ñeå cuûng coá theâm noäi dung trong hai tieát hoïc tröôùc . Hoâm nay ta ñi vaøo noäi dung cuûa baøi thöïc haønh.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal? (15’)
- Cho các bài tập sau và yêu cầu HS chuyển sang biểu thức Pascal
a) 15 x 4 – 30 + 12 ;
b) 15 + 5 18
 	 - 	 ;
 3 + 1 5 + 1
c) (10 + 2)2
	 ;
 (3 + 1)
d) (10 + 2)2 - 24
 ;
 (3 + 1)
? nếu có nhiều dấu () ta có dùng ngoặc nhọn {} hay [] không ?
- Nhận xét các bài làm của HS, sữa chữa nếu có
- Học sinh thực hiện chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức trong Pascal.
- Không dùng, chỉ dùng ngoặc đơn ()
- Chú ý, ghi nhận kiến thức
Bài 1:SGK_trang 27.
a) Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
Hoạt động 2: Luyeän goõ bieåu thöùc soá hoïc trong pascal (17’)
- Yêu cầu HS khởi động Turbo và gõ chương trình tính các biểu thức (bài 1).
- Yêu cầu HS gõ các bài tập đã thực hiện trước đó vào Pascal
- Yêu cầu HS lưu lại bài tập với tên CT2.pas
- Hướng dẫn hs trong quá trình thao tác.
- Thực hiện theo yêu cầu.
a. 15*4-30+12;
b. ((10+5)/(3+1))-18/(5+1);
c. (10+2)*(10+2)-24/(3+1);
d. ((10+2)*(10+2))/(3+1);
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lưu chương trình với tên CT2.pas.
- Dịch và chạy chương trình để kiểm tra KQ.
b) Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức trên.
a. 15x4-30+12;
b. ;
c. ;
d. ;
-> Chuyển đổi thành các biểu thức viết bằng kí hiệu trong pascal.
4. Củng cố (3’)
- Nhắc lại các kí hiệu các phép toán trong pascal? 
- Hai lệnh write và writeln có gì giống và khác nhau?
5. Dặn dò (1’)
- Xem lại bài hôm nay
- Xem trước nội dụng còn lại của bài thực hành, trả lời một số câu hỏi : lệnh ngừng chương trình? Có mấy loại ngưng chương trình? Kể tên ra? Câu lệnh Writeln (:n:m) có ý nghĩa như thế nào?
Tuần 5	Tiết 10	Ngày soạn 10/09/2013
Bài thực hành số 2 (tt)
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	- Biết sử dụng phép toán DIV và MOD
	- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép toán DV và MOD để giải một số bài toán.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. CHUẨN BỊ:
Noäi dung:
- Caùc baøi taäp lieân quan ñeán töøng noäi dung.
Ñoà duøng:
- Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, phoøng thöïc haønh, vaø baøi taäp..
- Hoïc sinh:Saùch giaùo khoa, vôû, vieát, thöôùc keû. Baøi taäp chuaån bò tröôùc.
	III. PHƯƠNG PHÁP.
	- Thực hành nhóm trên máy, thuyết trình, diễn giải
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
- Ổn định tổ chức.Kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ (không)
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình. (20’)
- Mở tệp mới và gõ chương trình bài tập 2 ở sách giáo khoa.
- Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.
- Yêu cầu HS cho nhận xét về câu lệnh writeln có khác gì với write?
- GV nhận xét
- Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln, dịch và chạy thử sau đó đưa ra nhận xét về kết quả?
- Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end). Dịch và cho biết kết quả ?
+ HS thực hiện gõ chương trình 
+ Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có). Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và đưa ra nhận xét về kết quả.
- Đưa ra nhận xét
- chương trình tạm ngưng 5 giây khi in các dòng kết quả
- Chương trình dừng lại và Enter để tiếp tục
- Nắm vững các thao tác cơ bản để làm việc với chơng trình trong môi trờng TP.
- Nắm vững cấu trúc và tác dụng của lệnh : 
Writeln(‘ câu thông báo’) ;
Write (phép toán);
- Hiểu cách giao tiếp giữa ngời và máy thông qua các lệnh.
Hoạt động 2: Bài tập 3 (10’)
- Yêu cầu HS mở lại tệp chương trình CT2.pas và sửa 3 câu lệnh cuối ở trong sách giáo khoa trước từ khoá End. Dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết quả ?
- Nhận xét, sữa chữa sai (nếu có)
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu và đưa ra nhận xét : n : quy định độ rộng in số, m: chữ số thập phân
- Mở lại tệp CT2.pas và sửa ba lệnh cuối trước từ khoá end bằng cách thêm vào sau mỗi câu lệnh độ rộng in số và chữ số thập phân.
- Dịch và chạy chương trình để kiểm tra Kq.
Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu baøi taäp naâng cao (10’)
- Sắp xếp lại lệnh sau:
Begin;
Uses crt;
Program hinhthang;
Clrscr;
Writeln (‘chuvi=’, 3+3* 5+4*5+9);
Readln;
- Nhận xét và điều chỉnh.
- Sắp xếp lại lệnh sau:
Begin;
Uses crt;
Program hinhthang;
Clrscr;
Writeln (‘chuvi=’, 3+3* 5+4*5+9);
Readln;
- Ghi nhớ kiến thức.
4. Bài tập 4.
Tìm hiểu về một đoạn chương trình, giải quết một bài toán.
Program hinhthang;
Uses crt;
Begin;
Clrscr;
Writeln (‘chuvi=’, 3+3* 5+4*5+9);
Readln;
end.
4. Củng cố (3’)
- Delay(5000) có ý nghĩa gì? Lệnh delay và readln (read) giống và khác nhau thế nào?
- Câu lệnh writeln(:n:m) có ý nghĩa như thế nào?
5. Dặn dò (1’)
	- Làm lại các bài tập.
 - Chuẩn bị bài 4 : Biến là gì? Tại sao phải dùng biến trong chương trình? Giá trị của biến là gì? Cách khai báo biến trong pascal thế nào?

File đính kèm:

  • docTuần 5.doc
Giáo án liên quan