Giáo án Tin học 8 - Tuần 2 - Phan Hữu Hà

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Biết NNLT Pascal gồm các thành phần: các chữ cái, các ký hiệu, từ khóa, tên.

- Biết cách đặt tên trong Pascal.

2. Kỹ năng:

- Viết đúng từ khóa.

- Phân biệt được giữa từ khóa và tên.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, câu hỏi.

2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Tổ chức ổn định lớp:

2. Bài cũ: Ngôn ngữ lập trình là gì?

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tuần 2 - Phan Hữu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2	 Ngày soạn: 22/8/2014
Tiết: 3 	 Ngày dạy: 25 /8/2014
Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
- Biết NNLT Pascal gồm các thành phần: các chữ cái, các ký hiệu, từ khóa, tên.
- Biết cách đặt tên trong Pascal.
Kỹ năng:
- Viết đúng từ khóa.
- Phân biệt được giữa từ khóa và tên.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, câu hỏi.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Tổ chức ổn định lớp:
Bài cũ: Ngôn ngữ lập trình là gì? 
Bài giảng mới:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ví dụ về chương trình:
PROGRAM CT_dau_tien;
USES crt;
BEGIN
 Writeln(‘Hello!!!‘);
 Readln;
END.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Tập hợp các ký hiệu (A, B, C, a, b, c, 0, 1, 2, +, -, ‘, ; ).
Các quy tắc viết lệnh.
3. Từ khóa và tên:
Từ khóa: do NNLT quy định mục đích sử dụng: program, uses, var, begin, end, 
Tên: là những từ còn lại trong chương trình được đặt đúng quy định.
- Tên có sẵn: crt, writeln, readln, pi, sqrt, 
- Tên do người lập trình đặt: CT_dau_tien, x, i, n, bankinh, chieu_cao, 
- Giới thiệu về 1 chương trình đơn giản.
- Giải thích ngắn gọn về các câu lệnh trong chương trình.
- Ngôn ngữ lập trình không giống ngôn ngữ tự nhiên và chúng có quy tắc riêng.
- Giới thiệu về từ khóa.
- Giới thiệu về tên, phân biệt tên có sẵn và tên do người lập trình đặt.
- Cách phân biệt từ khóa và tên trong Pascal (màu trắng - vàng)
- Xem chương trình.
- Đặt câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nêu quy tắc đặt tên và ghi nhớ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
– Vận dụng làm bài tập 4/tr13.
– Phân biệt từ khóa và tên.
– Làm bài tập và xem trước nội dung còn lại của bài “Làm quen với ”
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 2	 Ngày soạn: 22/8/2014
Tiết: 4 	 Ngày dạy: 25 /8/2014
Bài 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: 
- Biết cấu trúc 1 chương trình.
- Biết các phím hỗ trợ để dịch (Compile) và chạy (Run) chương trình trong Pascal.
Kỹ năng:
- Viết đúng từ khóa.
- Khai báo tên trong chương trình.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, câu hỏi.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Tổ chức ổn định lớp:
Bài cũ:
Bài giảng mới:
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4. Cấu trúc của chương trình:
Gồm 2 phần:
- Phần khai báo: tên chương trình, thư viện, biến, 
- Phần thân: nằm trong cặp từ khóa BEGIN  END.
* Lưu ý: kết thúc mỗi câu lệnh bằng dấu chấm phẩy (;), kết thúc chương trình bằng dấu chấm (.)
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
- Khởi động phần mềm.
- Soạn thảo chương trình.
- Dịch chương trình: nhấn tổ hợp phím Alt+F9.
- Sửa lỗi (nếu có).
- Chạy chương trình: nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9.
- Xem kết quả.
- Giới thiệu cấu trúc chương trình.
- Phần nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Phần đặt trong dấu nháy đơn (‘) là nội dung muốn hiển thị.
- Yêu cầu HS phân tích lại cấu trúc của chương trình đầu tiên.
- Hướng dẫn làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Chương trình dịch làm những công việc gì?
- Việc sửa lỗi do ai đảm nhận?
- Thông báo hết lỗi: Compile Successful: Press any key
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Ghi chú.
- Vận dụng.
- Làm theo hướng dẫn.
- Trả lời.
- Nêu ý kiến.
- Ghi chú.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
– Nhắc lại cấu trúc của chương trình.
Các phím hỗ trợ dịch và chạy chương trình.
Làm bài tập SGK và xem trước bài thực hành 1.
V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctin 8 tuan 2.doc