Giáo án Tin học 8 - Tuần 17 - Trần Hiệp Hội
I . MỤC TIÊU
- Hs biết cách phân tích một bài toán và sử dụng được ngôn ngữ Passcal để viết thành một chương trình hoàn chỉnh
II . YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức học sinh về:
Phân tích bài toán
Viết được thuật toán.
Biết sử dụng biến,các câu lệnh đơn giản trong Passcal
2. Kỹ năng:
- Viết đúng các câu lệnh,các từ khóa
Tuần: 17, Tiết: 33 Ngày Soạn: 25/11/2010 KIEÅM TRA THÖÏC HAØNH THÔØI GIAN: 45 phuùt I . MỤC TIÊU - Hs biết cách phân tích một bài toán và sử dụng được ngôn ngữ Passcal để viết thành một chương trình hoàn chỉnh II . YÊU CẦU Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh về: Phân tích bài toán Viết được thuật toán. Biết sử dụng biến,các câu lệnh đơn giản trong Passcal Kỹ năng: Viết đúng các câu lệnh,các từ khóa III . PHƯƠNG PHÁP Hoạt động cá nhân trên máy ĐỀ Bài 1: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Đáp án Program HINH_CHU_NHAT; Uses Crt; Var a,b,c,s: real; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘--------------------------------------------------------------‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b; c:=(a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu hat:',c:6:2); Readln; End. Tuần: 17, Tiết: 34 Ngày Soạn: 25/11/2010 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: GV:Nội dung bài tập, máy tính điện tử. HS: Sách ,vở,bút. III. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tổ chức lớp : (1’) ổn định lớp, kiểm tra sỉ số kiểm tra bài cũ (3’) Hỏi :hãy nêu ví dụ về hoạt động phụ thuộc điều kiện ? TL : nếu trời mưa thì em ở nhà, ngược lại em đi chơi 3. Bài mới : (35’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1. 10’ - Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai? a) If x:=7 then a = b; b) IF x > 5; then a:=b; c) IF x > 5 then a:= b; m:=n; d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n; + Hoc sinh làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. 1. Bài tập 1 - Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai? a) If x:=7 then a = b; b) IF x > 5; then a:=b; c) IF x > 5 then a:= b; m:=n; d) IF x > 5 then a:=b; else m:=n; Hoạt động 2: Bài tập 2. 10’ - Sau mỗi câu lệnh sau đây a) IF ( 45 mod 3) = 0 then X:= X + 1; b) IF x > 10 then X:= X + 1; Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5? a) Giá trị của biến X = 6 b) Giá trị của biến X = 5 2. Bài tập 2. - Sau mỗi câu lệnh sau đây a) IF ( 45 mod 3) = 0 then X:= X + 1; b) IF x > 10 then X:= X + 1; Giá trị của biến X là bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của X bằng 5? Hoạt động 3: Bài tập 3 15’ - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ. - Có bao nhiêu biến trong chương trình? - Làm thế nào để biết số nguyên dương A là số chẵn hay số lẻ. - Yêu cầu học sinh viết chương trình. + Có 1 biến là biến A có kiểu dữ liệu là Integer. + Để kiểm tra số nguyên dương A là số chẵn hay số lẽ, ta lấy số đó chia cho 2 và lấy phần dư. Nếu phần dư bằng 0 thì A là số chẵn, ngược lại A là sô lẻ. + Viết chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên. Program Kiem_tra_so_chan_le; Var A: Integer; Begin Writeln(‘Nhap so A:’); Readln(a); If A mod 2 = 0 then Writeln(A,’la so chan’) Else Writeln(A,’la so le’); Readln; End. 3. Bài tập 3 - Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương A nhập từ bàn phìm là số chẵn hay số lẻ. 4. Củng cố (5’) Hãy nêu lại cách khai báo biến đúng cú pháp. ứng dụng : khai báo biến X kiểu số thực 5. DẶN DÒ: (1’) - Về nhà hệ thống lại các bài 2,3,4 để tiết sau ôn tập. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tu_n 17.doc