Giáo án Tin học 8 cả năm - Lâm Quốc Bửu
Hoạt động của thầy
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính.
? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.
? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.
Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện.
? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác.
? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng?
- Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa
? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng.
soạn: Tiết: 31 Ngày dạy: BÀI TẬP I. Mục tiêu: + Ôn lại các kiến thức đã học về cách sử dụng lệnh điều kiện ifthen + Rèn luyện cho HS cách lập trình II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. - Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, sách - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Kiểm tra bài củ: Không kiểm tra 2- Dạy bài mới Hoạt động củạ Thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bài 1: Viết chương trình nhập vào ba số tự nhiên a, b và c . Kiểm tra xem có thể là ba cạnh của một tam giác hay không ? Bài 2: Viết chương trình tính diện tích của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h(a và h là các số tự nhiên nhập từ bàn phím với công thức: ) Bài 3: Viết chương trình tính tiền với đơn giá và số lượng là các số tự nhiên nhập từ bàn phím ( công thức : Tiền thanh toán = đơn giá x số lượng ) Bài 4: Viết chương trình nhập vào chiều cao của hai bạn Nam và Nga (số thực), in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn ấy . HS trao đổi và làm bài tập theo nhóm nhỏ (2 HS) HS trao đổi và làm bài tập theo nhóm nhỏ (2 HS) HS trao đổi và làm bài tập theo nhóm nhỏ (2 HS) HS trao đổi và làm bài tập theo nhóm nhỏ (2 HS) Program Ba_canh_tam_giac; uses crt; Var a, b, c: integer; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c); If (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) then writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!') else writeln('a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!'); readln end. Program Dien_tich_tam_giac; uses crt; Var a, h:integer; s: real; Begin Clrscr; write('Nhap ba so a, va h :'); readln(a,h); s:=a*h/2; writeln('Dien tich cua mot tam giac la ',s ); readln end. Program Tinh_tien; uses crt; Var tien, dongia, soluong:integer; Begin Clrscr; write('Nhap vao don gia va so luong : '); readln(dongia, soluong); tien:=dongia*soluong; write(‘Tien can thanh toan la’,tien); readln end. program Ai_cao_hon; uses crt; var Nam, Nga: Real; begin clrscr; write('Nhap chieu cao cua Nam:'); readln(Nam); write('Nhap chieu cao cua Nga:'); readln(Nga); If Nam>Nga then writeln('Ban Nam cao hon') else If Nam<Nga then writeln('Ban Nga cao hon') else writeln('Hai ban cao bang nhau'); readln end. *Củng cố : yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đầy đủ B¶ng díi ®©y cho biÕt c¸c c©u lÖnh Pascal ®Ó thùc hiÖn cÊu tróc rÏ nh¸nh: D¹ng thiÕu nếu thì ; if then ; D¹ng ®Çy ®ñ nếu thì nếu không thì ; if then else ; 3- Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra bài thöïc haønh 1 tiết . Tuần: 16, 17 Ngày soạn: Tiết: 32,33 Ngày dạy: KIỂM TRA THỰC HÀNH Yêu cầu HS làm 1 trong 4 đề sau : Đề 1 : Viết chương trình nhập vào ba số tự nhiên a, b và c . Kiểm tra xem có thể là ba cạnh của một tam giác hay không ? Đề 2 : Viết chương trình tính diện tích của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập từ bàn phím với công thức: ) Đề 3 : Viết chương trình tính tiền với đơn giá và số lượng là các số tự nhiên nhập từ bàn phím ( công thức : Tiền thanh toán = đơn giá x số lượng ) Đề 4 : Viết chương trình nhập vào chiều cao của hai bạn Nam và Nga (số thực), in ra màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn ấy . Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 34 Ngày dạy: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng để viết một số chương trình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Gv: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử. Hs: SGK, vở ghi, học trước bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 43p + Hoạt động 1 : Ôn lại một số kiến thức đã học. 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 2. Từ khoá là gì? 3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên? 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. + Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình thực hiện được trên máy tính. Câu 2. + Từ khoá: đó là các từ vựng để giao tiếp giữa người và máy. Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùngcho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định. Câu 3. + Tên: là 1 dãy các kí tự được dùng để chỉ tên hằng số, tên biến, tên chương trình, Tên được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số song bắt buộc chữ cái đầu phải là chữ cái. - Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc : + Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. + Tên không được trùng với các từ khoá. Câu 4. Cấu trúc chung của chương trình gồm có 2 phần: + Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để: - Khai báo tên chương trình. - Khai báo các thư viện ( chứa các lệnh có sẵn có thể sử dụng được trong chương trình ) và một số khai báo khác. Phần khai báo có thể có hoặc không nhưng nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước phần thân chương trình + Phần thân cuả chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 1. Ngôn ngữ lập trình là gì? Chương trình dịch là gì? 2. Từ khoá là gì? 3. Tên trong ngôn ngữ lập trình là gì? Quy tắc đặt tên? 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? 4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) - Về nhà hệ thống lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập (tt) Tuần: 18 Ngày soạn: 20/12/09 Tiết: 36 Ngày dạy: 22/12/09 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc. II. Chuẩn bị: - Gv: Đề kiểm tra in sẵn. - Hs: Ôn tập bài kĩ. III. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định lớp 2. Thông báo nội quy giờ kiểm tra 3. Phát đề I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3 Câu 2: Trong Pascal, với câu lệnh như sau: Writeln (‘KQ là:’, a); cái gì sẽ in ra màn hình? A. Ket qua la: a B. Không đưa ra gì cả C. KQ la a D. KQ la: Câu 3: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau đây? A. Ngôn ngữ tự nhiên của con ngưòi B. Ngôn ngữ lập trình C. Tất cả các ngôn ngữ trên D. Ngôn ngữ máy Câu 4: Ngôn ngữ lập trình là A) Chương trình máy tính B) Một thuật toán C) Môi trường lập trình D) Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính II. Lý thuyết Câu 1: (2 điểm) a, Em hãy cho biết các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình? b, Trình bày các thành phần chính trong cấu trúc của chương trình? Câu 2: (2 điểm) Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a, 20 x 4 – 20 + 10 c, ax2 + bx + c b, (x + 1)2 (10 + 2) d, 5x2 + 2x – 4x + 15 Câu 3: ( 2 điểm) Hãy viết chương trình Pascal in ra màn hình hình trang trí sau: * * * * * * Câu 4: (2 điểm ) Em hãy viết 2 câu lệnh điều kiện: Dạng thiếu và dạng đầy đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal? Giải thích từng câu lệnh. Đáp án I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 Trả lời C D B D II. Tự luận Câu 1: a, Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình Các thành phần cơ bản ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh (cú pháp) có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,... sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. b, Các thành phần chính trong cấu trúc của chương trình Cấu trúc của mọi chương trình gồm: + Phần khai báo thường gồm các lệnh để: Khai báo tên chương trình; Khai báo các thư viện; + Phần thân Câu 2: Viết các biểu thức dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal: a, 20 x 4 – 20 + 10 20 * 4 - 20 + 10 b, (x+1)*(x+1)/(10+2) c, a * x * x + b * x + c d, 5 * x * x + 2 * x – 4 * x + 15 Câu 3: Viết chương trình pascal in ra màn hình hình trang trí sau Program cau3; uses crt; Begin clrscr; writeln(‘ * ‘); writeln(‘ * * ‘); writeln(‘ * * * ‘); Readln; End. Câu 4: Viết 2 câu lệnh điều kiện trong Pascal? Giải thích từng câu lệnh. + Dạng thiếu: if then ; Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then và ngược lại, câu lệnh đó bị bỏ qua. + Dạng đầy đủ: if then else ; Khi gặp câu lệnh này chương trình sẽ kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện thoả mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then, trong trường hợp ngược lại, câu lệnh 2 sẽ được thực hiện. Kết thúc: - Gv: Thu bài kiểm tra Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: CÂU LỆNH LẶP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng câu lệnh lặp 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi. - Đàm thoại, thảo luận nhóm, gv hướng dẫn nhận xét và tổng kết. IV. Tiến trình dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc phải thực hiện nhiều lần trong cuộc sống. Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp l
File đính kèm:
- Copy of GA TIN 8ca nam CHUAN KTKN.doc