Giáo án Tin học 7 - Tuần 7 - Nông Văn Vững
+ HS: Nhắc lại cách thực hiện các trò chơi trước các em đã được học.
+ HS: Thực hiện bất kỳ một trò chơi nào đó theo yêu cầu của GV đưa ra.
+ HS: Các bạn khác quan sát và nhận xét quá trình thực hiện.
+ HS: Rèn luyện các thao tác còn yếu, thực hiện chưa tốt.
+ HS: Chú ý lắng nghe, quan sát các hướng dẫn của GV đưa ra.
+ HS: Thực hiện trò chơi theo các bước GV đã hướng dẫn.
+ HS: Các bạn khác quan sát nhận xét thao tác của bạn mình.
+ HS: Tập trung chú ý lắng nghe, tự chỉnh sửa các thao tác sai, chưa tốt của bản thân.
+ HS: Tự thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV
+ HS: Có một khung hình chữ U chỉ cho phép chứa được sáu thanh chữ. Các thanh chữ sẽ lần lượt xuất hiện ở trên khung và trôi dần vào khung chữ U.
+ HS: Cần phải gõ nhanh và chính xác dòng chữ xuất hiện trên thanh.
+ HS: Sau khi gõ xong, chính xác các từ em gõ phím cách để thực hiện với thanh chữ sau.
+ HS: Thanh chữ đó sẽ rơi xuống khung chữ U và cứ thế đầy lên.
được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, mở được các bài chơi. - Rèn luyện gõ phím nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tinh thần trách nhiệm, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 7A2:/ 7A3:/ 7A4:/ 2. Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài học. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh). + GV: Cho HS ôn lại các trò chơi các em đã thực hiện. + GV: Gọi một HS lên bảng thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV đưa ra về các trò chơi em đã học. + GV: Kiểm tra khả năng gõ bàn phím của các em. + GV: Củng cố lại các thao tác các em thực hiện còn yếu chưa tốt. + GV: Giới thiệu cho HS về trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh). + GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. + GV: Gọi một số HS lên bảng thực hiện thao tác. + GV: Nhận xét các thao tác thực hiện của các em, chú ý sửa các thao tác sai cho các em. + GV: Cho HS tự thực hiện trò chơi theo cá nhân. + GV: Yêu cầu HS rút ra màn hình của trò chơi như thế nào. + GV: Gọi một số HS trình bày nội dung câu hỏi. + GV: Cho các em tự nhận xét. + GV: Khi thanh chữ xuất hiện em cần thực hiện điều gì. + GV: Sau khi gõ các em gõ xong các từ trong thanh em phải là gì để tiếp tục với thanh chữ sau? + GV: Nếu không gõ kịp các từ trong thanh chữ, thì thanh chữ sẽ như thế nào? + GV: Để các thanh chữ rớt xuống càng nhiều sẽ làm hạn chế điều gì khi các em gõ tiếp thanh chữ sau? + GV: Em được phép bỏ qua bao nhiêu thanh chữ khi không kịp gõ từ trong thanh chữ đó. + GV: Các thanh chữ nằm trong khung gỗ có màu như thế nào so với các thanh chữ đang xuất hiện. + GV: Yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của khu vực dưới màn hình trò chơi thông báo hiển thị điều gì? + GV: Giới thiệu cho các em các nút để kết thúc. + GV: Cho HS thực hiện trò chơi trong vòng 15’. + GV: Quan sát quá trình thực hiện của các em. + GV: Nhận xét các bước thực hiện của các em. + GV: Hướng dẫn chỉ ra các lỗi các em cần khắc phục. + GV: Yêu cầu các HS tự thực hiện sửa các thao tác sai theo cá nhân. + GV: Hướng dẫn trò chơi cho các em chưa nắm bắt kỹ về cách chơi. + HS: Nhắc lại cách thực hiện các trò chơi trước các em đã được học. + HS: Thực hiện bất kỳ một trò chơi nào đó theo yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Các bạn khác quan sát và nhận xét quá trình thực hiện. + HS: Rèn luyện các thao tác còn yếu, thực hiện chưa tốt. + HS: Chú ý lắng nghe, quan sát các hướng dẫn của GV đưa ra. + HS: Thực hiện trò chơi theo các bước GV đã hướng dẫn. + HS: Các bạn khác quan sát nhận xét thao tác của bạn mình. + HS: Tập trung chú ý lắng nghe, tự chỉnh sửa các thao tác sai, chưa tốt của bản thân. + HS: Tự thực hiện trò chơi theo sự hướng dẫn của GV + HS: Có một khung hình chữ U chỉ cho phép chứa được sáu thanh chữ. Các thanh chữ sẽ lần lượt xuất hiện ở trên khung và trôi dần vào khung chữ U. + HS: Cần phải gõ nhanh và chính xác dòng chữ xuất hiện trên thanh. + HS: Sau khi gõ xong, chính xác các từ em gõ phím cách để thực hiện với thanh chữ sau. + HS: Thanh chữ đó sẽ rơi xuống khung chữ U và cứ thế đầy lên. + HS: Sẽ làm đầy khung chữ U hạn chế về thời gian thực hiện gõ thanh chữ tiếp theo. + HS: Em chỉ được phép bỏ qua nhiều nhất là sáu thanh chữ không kịp gõ. + HS: Các thanh chữ nằm trong khung gỗ có màu nhạt hơn so với các thanh chữ đang xuất hiện. + HS: Màn hình bên dưới trò chơi: - Score: Điểm số của em; - Từ cần gõ. + HS: Quan sát và nhận biết các nút lệnh trên màn hình. + HS: Thực hiện các thao tác với trò chơi theo yêu đúng yêu cầu. + HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn giám sát của GV. + HS: Tập trung lắng nghe, ghi nhớ kiến thức. + HS: Quan sát nhận biết và khắc phục lỗi mắc phải. + HS: Thực hiện các thao tác theo từng cá nhân. + HS: Cố gắng rèn luyện các thao tác cho đúng. 6. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh): (Đọc SGK trang 100) Hoạt động 2: Kết thúc phần mềm. + GV: Hướng dẫn HS cách kết thúc phần mềm. + GV: Yêu cầu HS thực hiện theo cá nhân, kết thúc phần mềm. + GV: Nhận xét chốt nội dung. + HS: Quan sát thao tác của GV thực hiện, ghi nhớ các bước. + HS: Thực hiện thao tác kết thúc phần mềm theo các nhân. + HS: Chú ý lắng nghe. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Xem trước nội dung: Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................... Ngày soạn: 26/09/2014 Ngày dạy: 29/09/2014 Tuần: 7 Tiết: 14 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách nhập công thức vào ô tính. 2. Kĩ năng: Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập, làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: 7A2:/ 7A3:/ 7A4:/ 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên ôn lại phần mềm Typing Test. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán. + GV: Đưa ra một bảng dữ liệu về danh sách điểm của lớp. + GV: Yêu cầu HS thực hiện tính điểm trung bình của từng học sinh. + GV: Nhận xét về quá trình thực hiện của các em. + GV: Em có nhận xét gì nêu thực hiện tính điểm trung bình cho nhiều bạn học sinh. + GV: Thao tác tính trên máy cho HS quan sát và nhận xét. + GV: Em hãy cho biết khả năng ưu việt của các chương trình bảng tính là gì? + HS: Yêu cầu HS trình bày các phép toán và kí hiệu trong toán học. + GV: Yêu cầu HS đưa ra các ví dụ về biểu thức toán học. + GV: Các công thức toán học ta thường tính các biểu thức, có được sử dụng trong các công thức dùng trong bảng tính hay không? + GV: Đưa ra các ví dụ minh họa để các em nhận biết về các kí hiệu được sử dụng trong chương trình bảng tính. + GV: Giới thiệu kí hiệu được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các ký hiệu đã được GV giới thiệu thông qua ví dụ. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán trong số học. + GV: Các phép toán trong công thực có được thực hiện như vậy hay không. + GV: Nhận xét chốt nội dung. + HS: Quan sát bảng điểm của GV đưa ra. + HS: Đưa ra công thức tính điểm trung bình cho các bạn. + HS: Thực hiện tính toán vào phiếu học tập. + HS: Thực hiện tính toán tốn rất nhiều thời gian, đôi lúc còn sai sót không thể tránh sự nhầm lẫn. + HS: Việc thực hiện trên máy nhanh và chính xác. + HS: Khả năng ưu việt của các chương trình bảng tính là tính toán với các dữ liệu được nhập vào và lưu kết quả tính toán. + HS: Phép cộng (+), trừ (-), nhân (x), chia (:), + HS: VD: (5+3):12, 2 x 5 + 9, + HS: Các công thức toán học trong toán học cũng đượcc sử dụng trong các công thức dùng trong bảng tính. + HS: Quan sát các ví dụ của GV đưa ra và nhận biết các ký hiệu phép toán trong công thực trong chương trình bảng tính. + HS: Các kí hiệu: + : Kí hiệu phép cộng; - : Kí hiệu phép trừ; * : Kí hiệu phép nhân; / : Kí hiệu phép chia; ^ : Kí hiệu phép lấy lũy thừa; % : Kí hiệu phép lấy phần trăm. + HS: Nhắc lại kiến thực đã được học trong chương trình môn Toán. + HS: Các phép toán trong công thức được thực hiện theo trình tự thông thường. + HS: Thực hiện ghi bài vào vở. 1. Sử dụng công thức để tính toán: + : Kí hiệu phép cộng - : Kí hiệu phép trừ * : Kí hiệu phép nhân / : Kí hiệu phép chia ^ : Phép lấy luỹ thừa % : Phép lấy phần trăm Hoạt động 2: Cách nhập công thức. + GV: Yêu cầu HS đọc SGK. + GV: Cho HS thử nhập một biểu thức tính toán và cho nhận xét. + GV: Giới thiệu công thức ở bảng tính phải có dấu “=” ở phía trước. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bước nhập công thức. + GV: Yêu cầu HS quan sát và đưa ra các bước thực hiện nhập công thức? + GV: Yêu cầu HS thực hiện thao tác theo cá nhân, nhập công thức sau =(18+3)/7+(4-2)*2^5. + GV: Chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức à so sánh nội dung trên thanh công thức với dữ liệu trong ô. + GV: Chọn một ô có công thức à So sánh nội dung trên thanh công thức với dữ liệu trong ô. + GV: Yêu cầu HS thực hiện nhập các công thức theo mẫu. + GV: Quan sát hướng dẫn sửa sai cho các em. + GV: Nhận xét chốt nội dung. + HS: Đọc tìm hiểu trong SGK. + HS: Chương trình bảng tính không thể thực hiện được. + HS: Chú ý lắng nghe nhận biết cách thực hiện. + HS: Các bước thực hiện nhập công thức: - Chọn ô cần nhập công thức. - Gõ dấu “=”. - Nhập công thức. - Nhấn Enter để kết thúc. + HS: Thao tác khởi động chương trình bảng tính và nhập theo yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Chú ý sát à rút ra nhận xét: Nội dung trên thanh công thức giống dữ liệu trong ô. + HS: Quan sát màn hình à rút ra nhận xét: Công thức có trên thanh công thức, còn trong ô là kết quả tính toán bằng công thức. + HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV đưa ra. + HS: Thực hiện ghi bài vào vở. 2. Nhập công thức: Các bước thực hiện nhập công thức: 1. Chọn ô cần nhập công thức. 2. Gõ dấu “=” 3. Nhập công thức. 4. Nhấn Enter để kết thúc. 4. Củng cố: - Củng cố trong nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Xem phần tiếp theo của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TIN HOC 7 TUAN 7.doc