Giáo án Tin học 7 - Tuần 16 - Nông Văn Vững

 

GV: Nêu các câu hỏi ôn tập và yêu cầu các nhóm thảo luận.

1) Chương trình bảng tính là gì?

2) Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?

3) Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính?

4) Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?

5) Nêu các các khởi động Excel mà em biết?

6) Để lưu kết quả làm việc của Excel ta thực hiện lệnh gì? Hoặc nháy vào nút lệnh nào? Các tệp do bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là?

7) Để thoát khỏi Excel ta là ntn?

8) Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính?

9) Hãy nêu vai trò thanh công thức của Excel?

10) Hãy nêu các dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lí? Lấy ví dụ?

11) Để mở bảng tính mới ta làm như thế nào?

12) Để mở bảng tính đã được lưu trên máy tính ta làm ntn?

13) Để lưu bảng tính đã có trên máy tính với một tên khác ta làm ntn?

14) Nêu các bước nhập công thức?

15) Thế nào là địa chỉ của một ô? Lấy VD

16) Hàm trong chương trình bảng tính là?

17) Kể tên một số hàm trong chương trình bảng tính mà em biết? Viết cú pháp của từng hàm?

18) Nêu các thao tác có thể thực hiện với các ô tính, khối, hàng, cột?

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Tuần 16 - Nông Văn Vững, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16	 Ngày soạn: 30 /11/2014
Tiết: 33	 Ngày dạy: 03 /12/2014
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trong đề cương ôn tập
3. Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt và trung thực thảo luận nhóm
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu, bài kiểm tra.
Học sinh: sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)	7A2:/
7A3:/
7A4:/
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: LÝ THUYẾT (30 phút)
GV: Nêu các câu hỏi ôn tập và yêu cầu các nhóm thảo luận.
1) Chương trình bảng tính là gì?
2) Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?
3) Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính?
4) Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?
5) Nêu các các khởi động Excel mà em biết?
6) Để lưu kết quả làm việc của Excel ta thực hiện lệnh gì? Hoặc nháy vào nút lệnh nào? Các tệp do bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là?
7) Để thoát khỏi Excel ta là ntn?
8) Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính?
9) Hãy nêu vai trò thanh công thức của Excel?
10) Hãy nêu các dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lí? Lấy ví dụ?
11) Để mở bảng tính mới ta làm như thế nào?
12) Để mở bảng tính đã được lưu trên máy tính ta làm ntn?
13) Để lưu bảng tính đã có trên máy tính với một tên khác ta làm ntn?
14) Nêu các bước nhập công thức?
15) Thế nào là địa chỉ của một ô? Lấy VD
16) Hàm trong chương trình bảng tính là?
17) Kể tên một số hàm trong chương trình bảng tính mà em biết? Viết cú pháp của từng hàm?
18) Nêu các thao tác có thể thực hiện với các ô tính, khối, hàng, cột? 
HS: thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi
1) Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2) Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ
3) thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính.
4) có viền màu đen đậm
5) Nháy vào biểu tượng Excel có trên màn hình nền
6) File à Save
.XLS
7) nháy vào nút lệnh 
8) Hộp tên, khối, thanh công thức
9) cho biết nội dung của ô được chọn
10) dữ liệu số, dữ liệu kí tự
11) Fileà New hoặc nháy vào nút lệnh New trên thanh công cụ
12) Nháy vào nút lệnh Open
13) File à Save as
14) Chọn ô cần nhập công thức, gõ dấu "=", nhập công thức, nhấn Enter
15) Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và hàng mà ô đó nằm trên
16) Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.
17) SUM, AVERAGE, MAX, MIN
18) Di chuyển, sao chép, chèn, xoá, điều chỉnh độ rộng, độ cao. 
I. Lý thuyết
1) Chương trình bảng tính là gì?
2) Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính?
3) Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính?
4) Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các ô tính khác?
5) Nêu các các khởi động Excel mà em biết?
6) Để lưu kết quả làm việc của Excel ta thực hiện lệnh gì? Hoặc nháy vào nút lệnh nào? Các tệp do bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là?
7) Để thoát khỏi Excel ta là ntn?
8) Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính?
9) Hãy nêu vai trò thanh công thức của Excel?
10) Hãy nêu các dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lí? Lấy ví dụ?
11) Để mở bảng tính mới ta làm như thế nào?
12) Để mở bảng tính đã được lưu trên máy tính ta làm ntn?
13) Để lưu bảng tính đã có trên máy tính với một tên khác ta làm ntn?
14) Nêu các bước nhập công thức?
15) Thế nào là địa chỉ của một ô? Lấy VD
16) Hàm trong chương trình bảng tính là?
17) Kể tên một số hàm trong chương trình bảng tính mà em biết? Viết cú pháp của từng hàm?
18) Nêu các thao tác có thể thực hiện với các ô tính, khối, hàng, cột?
Hoạt động 2: BÀI TẬP (10 phút)
GV: nêu các câu hỏi trong SGK để HS thảo luận theo nhóm
GV: 1à3 trang 31; 1à 3 trang 44 SGK
GV: Quan sát HS thảo luận nhóm
GV: gọi đại diện của từng nhóm trả lời câu hỏi:
HS: thảo luận các câu hỏi trong SGK
HS: trả lời:
1) c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số
2) d) =SUM (5,A3,B1)
3) 
a) -1 ; b) 2; c) -6; d) 1; e) 1; f)1
1)
b) Nháy chuột trên thanh công thức
c) Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu
II. Bài tập: SGK 
1à3 trang 31; 1à 3 trang 44 SGK
4. Củng cố: xen kẽ trong giờ học.
5. Dặn dò: (4’)
- Xem trước các phần còn lại của bài ôn tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 16	 Ngày soạn: 30 /11/2014
Tiết: 34	 Ngày dạy: 03/12 / 2014
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I
2. Kỉ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm các dạng bài tập trong đề cương ôn tập
3. Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt và trung thực thảo luận nhóm
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu, bài kiểm tra.
Học sinh: sgk, đề cương ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1’)	
7A2:/
7A3:/
7A4:/
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: BÀI TẬP (30 phút)
GV: yêu cầu HS sửa bài tập trong bài 1: 1, 2, 3, 5 trang 9 SGK
GV: cho HS thảo luận nhóm
GV: gọi đại điện nhóm trình bày:
?Hãy tìm thêm một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng?
?Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính?
?Màn hình Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính
? Ô tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với ô tính khác
GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS đọc các bài tập trong bài 2?
GV: hướng dẫn HS trả lời:
? Liệt kê các thành phần chính của trang tính
? Thanh công thức của Excel có vai trò gì đặc biệt
? Hãy nêu một vài ví dụ về những dạng dữ liệu Excel có thể xử lí
GV: nhận xét câu trả lời của HS
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong bài tập 3:
?Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định
? Hãy nêu ích lợi của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức
GV: nhận xét câu trả lời của HS
GV: Yêu cầu HS sửa các bài tập trong bài 4
GV: nhận xét câu trả lời của HS
GV: yêu cầu HS sử dụng các hàm đã học và tính theo yêu cầu?
GV: cho HS thảo luận phần bài tập theo nhóm
GV: nhận xét bài làm của HS.
HS: đọc bài
HS: thảo luận theo nhóm
HS: bảng điểm, danh sách, bảng thống kê
HS: khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn, sắp xếp và lọc dữ liệu, tạo biểu đồ.
HS: đặc trưng của màn hình chương trình bảng tính là thanh công thức và bảng chọn DATA
HS: ô tính đang được kích hoạt: có đường viền đen bao quanh, các nút tiêu đề cột và tiêu đề hàng được hiển thị với màu khác biệt, địa chỉ của ô tính được hiển thị trong hộp tên.
HS: đọc bài tập 
HS: liệt kê các thành phần chính của trang tính
HS: thanh công thức Excel có các vai trò: dùng để nhập và hiển thị công thức, sửa nội dung của ô.
HS: dữ liệu số, kí tự
HS: nháy vào ô tính đã chọn và quan sát trên thanh công thức 
HS: cập nhập tự động kết quả tính toán.
HS: quan sát bài thực hành 
HS: làm bài theo nhóm.
HS: trả lời 
=SUM(A1:D3)
=AVERAGE(A1, A3, B1)
=MIN(A1:D3)
=MAX(15, 36, D1, C3)
A
B
C
D
1
10
11
12
13
2
14
15
16
17
3
18
19
20
21
4
Tính tổng khối A1:D3
Tính trung bình các ô A1, A3, B1
Tính giá trị nhỏ nhất của khối A1:D3
Tính giá trị lớn nhất của 15, 36, D1, C3
Hoạt động 2: CỦNG CỐ (10 phút)
GV: nhắc lại những điều cần lưu ý trong lí thuyết
GV: Nêu các hàm đã học trong chương trình bảng tính và công dụng của từng hàm?
HS: lắng nghe
HS: hàm SUM, AVERAGE. MAX, MIN
Hàm Sum: dùng đề tính tổng
Hàm Average: dùng để tính trung bình cộng
Hàm Max: xác định giá trị lớn nhất
Hàm Min: xác định giá trị nhỏ nhất
4. Củng cố: xen kẽ trong giờ học.
5. Dặn dò: (4’)
- Xem lại đề cương ôn tập và các dạng bài tập
- Tiết sau Thi học kì I
- Ôn tập chu đáo chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIN HOC 7 TUAN 16.doc