Giáo án Tin học 7 - Trương Văn Việt

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu PM

GV: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón?

? Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc học gõ 10 ngón với phần mềm?

GV: Giải đáp và chỉ cho học sinh thấy thế nào là chơi mà học.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS khởi động PM

GV: Tương tự như các phần mềm khác, em hãy nêu cách khởi động của phần mềm Typing Test.

- Giới thiệu 2 cách.

GV: Hướng dẫn các thao tác khi vào chơi.

 

doc127 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 7 - Trương Văn Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n để chèn thêm cột hoặc hàng
- Nêu cách thực hiện để xóa cột hoặc hàng
- Cú pháp:
SUM(a,b,c)
- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
- Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
- Chức năng
 Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
- Cú pháp:
Max(a,b,c);
- Chức năng:
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nhấp chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nhấp chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:
- Dử dụng lệnh Edit " Delete
1. Ôn lại một số hàm đã học:
- Hàm tính tổng
+ Cú pháp:
SUM(a,b,c)
+ Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm tính trung bình cộng.
+ Cú pháp:
AVERAGE(a,b,c)
+ Chức năng
 Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.
- Hàm xác định giá trị lớn nhất.
* Cú pháp:
Max(a,b,c);
* Chức năng:
 Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
- Cú pháp:
MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
2. Các thao tác với bảng tính
+ Điều chỉnh độ rộng của cột.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
- Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp.
+ Điều chỉnh độ cao của hàng.
- Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng
- Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng.
+ Chèn thêm cột hoặc hàng:
- Nhấp chuột chọn một cột.
- Mở bảng chọn Insert và chọn columns.
- Nhấp chọn một hàng.
- Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows.
+ Để xoá cột hoặc hàng:
- Dử dụng lệnh Edit " Delete
4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
	Về nhà ôn lại bài, tiết sau”Ôn tập”(tt)
----------˜˜&™™----------
Tuần:
18
Ngày soạn:
Tiết:
34
Ngày giảng:
ÔN TẬP (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).
HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. 
	- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết
IV. Tiến trình dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình ôn tập
	3. 	Bài mới:
Bài tập 1:
Cho mẫu biểu sau:
Số học sinh giỏi của lớp qua từng năm học
Năm
Nam
Nữ
Tổng
2001-2002
8
4
?
2002-2003
8
5
?
2003-2004
6
6
?
2004-2005
9
6
?
2005-2006
9
7
?
Tổng số HS giỏi trong các năm qua là:
?
a/ Nhập mẫu biểu như trên.
b/ Tính tổng số học sinh giỏi của từng năm? (Sử dụng địa chỉ ô không nhập bằng tay).
c/ Tính tổng số HS giỏi trong các năm qua ? Sử dụng hàm phù hợp để tính.
GVHD bài tập
Bài tập 2:
Cho mẫu biểu sau:
Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt.
STT
Loại
Đơn vị
Số lượng
1
Sách giáo khoa
Quyển
100
2
Vở học
Quyển
150
3
Bút
Chiếc
200
4
Quần áo
Chiếc
50
Tổng số lượng tất cả các loại là:
?
a/ Nhập mẫu biểu như trên
b/ Tính tổng số lượng tất cả các loại
GV hướng dẫn Hs làm bài
Bài tập 3:
A
B
C
D
E
F
G
H
1
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
2
STT
Họ và tên
Toán
Tin
Văn
Anh văn
Điểm tổng
Điểm TB
3
1
Đinh Vạn Hoàng An
7
6
7
5
4
2
Lê Thị Hoài An
6
9
8
6
5
3
Lê Thái Anh
5
8
7
6
6
4
Phạm Như Anh
6
6
7
8
7
5
Vũ Việt Anh
7
8
7
6
8
6
Phạm Thanh Bình
6
6
7
8
9
7
Nguyễn Linh Chi
8
8
6
8
10
8
Vũ Xuân Cương
5
8
6
7
11
9
Trần Quốc Đạt
5
6
5
6
12
10
Nguyễn Anh Duy
7
6
5
8
13
11
Nguyễn Trung Dũng
8
7
6
4
14
12
Hoàng Thị Hường
5
8
6
9
Lập trang tính như hình trên. 
Lập công thức tính điểm tổng – dùng địa chỉ của ô 
Lập công thức tính điểm trung bình – dùng địa chỉ của ô 
4. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)
	Về nhà ôn lại bài, tiết sau kiểm tra học kì I
----------˜˜&™™----------
Tuần:
19
Ngày soạn:
Tiết:
35+36
Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tính Excel
3. Thái độ:
- Thái độ nghiêm túc.
II. Nội dung:
----------˜˜&™™----------
Tuần:
20
Ngày soạn:
Tiết:
37
Ngày giảng:
PHẦN MỀM HỌC TẬP
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
 	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- 	HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
	- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm. 
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
8p
15p
15p
+ Hoạt động 1: Giới thiêu phần mềm.
- Giới thiệu phần mềm Earth Explorer là một phần mềm chuyên dùng để tra cứu bản đồ thế giới. 
- Phần mềm này giúp các em học tốt môn địa lý trong nhà trường phổ thông.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khởi động phần mềm.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => cách thực hiện để khởi động phần mềm.
- Trên màn hình chúng ta sẽ thấy:
* Thanh bảng chọn.
* Thanh công cụ.
* Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình.
* Thanh trạng thái.
* Bảng thông tin các quốc gia trên thế giới.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay.
- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để điều khiển trái đất trong phần mềm quay theo các hướng qui định.
? Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => Ý nghĩa của các nút lệnh.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
+ Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.
- Xoay từ trái sang phải. 
- Xoay từ phải sang trái. 
- Xoay từ trên xuống dưới. 
- Xoay từ dưới lên trên. 
- Dừng xoay. 
1. Giới thiệu phần mềm:
Phần mềm Earth Explorer chuyên dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới.
2. Khởi động phần mềm:
+ Nhấp đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
3. Tìm hiểu quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay:
	4. Củng cố: (5phút)
	? Em hãy nêu ý nghĩa và cách khởi động phần mềm Earth Explorer.
5. Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK
----------˜˜&™™----------
Tuần:
20
Ngày soạn:
Tiết:
38
Ngày giảng:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER (tt)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
 	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
- 	HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà.
III. Phương pháp:
	- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận.
	- Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm. 
IV. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
	? Em hãy nêu ý nghĩa và cách khởi động phần mềm Earth Explorer.
	3. Bài mới:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10p
15p
8p
+ Hoạt động 1: Tim hiểu cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ.
- Giới thiệu và hướng dẫn học sinh với các nút lệnh để phóng to, thu nhỏ và di chuyển bản đồ trong phần mềm.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện các thao tác để xem thông tin trên bản đồ.
- Trên bản đồ địa hình chúng ta có thể xem các thông tin như tên quốc gia, các thành phố và các đảo trên biển. Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ thể hiện trên bản đồ các đường biên giới, các con sông, các bờ biển.
? Nêu các thông tin ta có thể biết được trên bản đồ.
- Giới thiệu học sinh thao tác để tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ.
* Dịch chuyển bản đồ đến vùng có hai vị trí muốn đo khoảng cách.
* Nhấp chuột vào nút lệnh để chuyển sang chế độ thực hiện việc đo khoảng cách.
* Di chuyển đến vị trí thứ nhất trên bản đồ.
* Kéo thả chuột đến vị trí thứ hai cần tính khoảng cách.
- Cho học sinh làm ví dụ trên máy với việc đo khoảng cách từ Quảng Ninh đến Hà Nội.
* Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối.
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Phóng ta bản đồ: 
- Thu nhỏ bản đồ: 
- Dịch chuyển bản đồ: 
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Đường biên giới các nước
- Tên các nước và thủ đô
- Tên các thành phố và hải đảo
- Tên các sông,
+ Học sinh chú ý quan sát => ghi nhớ kiến thức
+ Học sinh thực hiện đo khoảng cách theo yêu cầu của giáo viên.
4. Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ:
a) Phóng to, thu nhỏ.
b) Dịch chuyển bản đồ trên màn hình.
5. Xem thông tin trên bản đồ
a) Thông tin chi tiết bản đồ
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
4. Củng cố: (5phút)
	? Em hãy nêu cách thực hiện để xem thông tin trên bản đồ.
5. Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK
----------˜˜&™™----------
Tuần:
21
Ngày soạn:
Tiết:
39
Ngày giảng:
Bài Thực Hành:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm.
 	2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo
Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy hoạt động tốt
- 	HS: Học kỹ lý thu

File đính kèm:

  • docGA TH 7 ca nam.doc