Giáo án Tin học 7 - Tiết 33: Ôn tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Áp dụng các thao tác, chức năng cơ bản của bảng tính để thực hiện hoàn thành bảng tính “Tính điểm trung bình các môn học trong nhà trường của em”
2. Kỹ năng:
- Hệ thống các kiến thức đã học để thực hiện nhập, tính toán và hòan thành bảng tính hoàn chỉnh theo yêu cầu.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phương tiện, đồ dùng dạy học có liên quan đến nội dung bài học: Một số bài mẫu, bài toán liên quan. SGV, SGK
- HS:
Ngày soạn: 05/12/09 Ngày giảng: 7A:07/12/09 7B:. Tiết 33: ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - áp dụng các thao tác, chức năng cơ bản của bảng tính để thực hiện hoàn thành bảng tính “Tính điểm trung bình các môn học trong nhà trường của em” 2. Kỹ năng: - Hệ thống các kiến thức đã học để thực hiện nhập, tính toán và hòan thành bảng tính hoàn chỉnh theo yêu cầu. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phương tiện, đồ dùng dạy học có liên quan đến nội dung bài học: Một số bài mẫu, bài toán liên quan. SGV, SGK HS: III. Phương pháp: Gợi nhớ, hệ thống hóa kiến thức. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Các bước để hoàn thành một bảng tính khoa học, thẩm mĩ? - Nhập dữ liệu theo yêu cầu. - Tính toán. - Chỉnh sửa và trình bày các định dạng để mang tính thẩm mĩ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Hệ thống các chức năng cũng như các thao tác, ứng dụng của chương trình bảng tính để hoàn thành bảng tính theo yêu cầu. HĐ 1: I. Hệ thống hóa kiến thức: Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức Đồ dùng: Thời gian: 30’ Cách tiến hành: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung GV: Đưa ra yêu cầu bài học hệ thống hóa kiến thức đã học về chương trình bảng tính. ? Nhắc lại chương trình bảng tính là gì? ? Cách khởi động và thoát khỏi chương trình bảng tính? ? Một số các chức năng, đặc trưng của chương trình bảng tính? GV: Nhấn mạnh về lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau. GV: Cỏch thành phần chớnh của trang tớnh? Hóy so sỏnh với cỏc chương trỡnh khỏc. ? Sử dụng cụng thức và hàm tớnh cú nghĩa như thế nào khi thực hiện cỏc tớnh toỏn? ? Tại sao phải sử dụng địa chỉ ụ tớnh trong cụng thức? I. Hệ thống hóa kiến thức: 1. Chương trình bảng tính: * Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. * Một số các chức năng của chương trình bảng tính. - Lưu giữ, xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau. - Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn - Tạo biểu đồ. - Sắp xếp và lọc dữ liệu. * Một số các đặc trưng của chương trình bảng tính. -Thanh công thức: - Thanh bảng chọn Data - Trang tính: * Các thao tác nhập, sửa dữ liệu và di chuyển trên trang tính. * Các thao tác khởi động, thoát và làm việc trên trang tính. 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính: - Gồm các cột, các hàng, các ô; khối. - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô được chọn - Hộp tên: Chứa địa chỉ của ô được chọn. * Các thao tác chọn đối tượng * Dữ liệu trên trang tính. 3. Thực hiện tính toán trên trang tính: - Sử dụng công thức toán để tính toán - Sử dụng hàm tính để toán để tính toán. + Cách sử dụng hàm tính + Một số hàm tính cơ bản: 4. Thao tác với bảng tính: - Điều chỉnh độ rộng, độ cao của cột hay hàng - Chèn thêm, hoặc xoá cột , hàng. Mục tiêu: õp dụng cỏc kiến thức để hoàn thành bảng tớnh theo yờu cầu. Đồ dùng: Mỏy rớnh Thời gian: 15’’ Cách tiến hành: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung HĐ 2: GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác chính xác, khoa học và mang tính thẩm mĩ. HS: Thực hiện các thao tác chính xác, k hoa học theo yêucầu và hướng dẫn của giáo viên. II. Bài tập: Hoàn thành bảng tớnh “Danh sỏch lớp em” 4. Củng cố, đánh giá:(4’) - Các thao tác cần nhanh, chính xác và dứt khoát nhằm hình thành khả năng làm việc khoa học. - Cần chú ý đến chức năng cơ bản của bảng tính là tính toán trên bảng tính. - Nhận xét tinh thần học tập của học sinh. 5. Bài tập về nhà: (1’) - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: ụn tập tiếp ----------------------
File đính kèm:
- T33.doc