Giáo án Tin học 7 THCS Đông Sơn - Chương Mỹ - Hà Nội
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách chọn khởi động và thoát khỏi phần mềm Typing test
- Biết cách sử dụng phần mềm Typing test để luyện gõ
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, phần mềm Typing test, máy tính điện tử.
Tiến trình bài dạy:
ch tính toán các biểu thức đơn giản - Biết cách vẽ đồ thị đơn giản. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính các biểu thức đơn giản trong phần mềm. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy nêu cách khởi động phần mềm Toolkit math và màn hình làm việc chính của phần mềm. 2. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 17p 16p + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính toán các biểu thức đơn giản. Simplify Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => đưa ra các cách tính toán ? + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị đơn giản. Plot Vd: Plot y=3x+1 - Từ cửa sổ dòng lệnh. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cho biết kết quả sau khi thực hiện dòng lệnh trên. - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - Có hai cách tính toán: Cách 1 :Nhập phép toán từ cửa sổ dòng lệnh. Vì dụ : - Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh: - Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính: Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng chọn: Algebra à Simplify à Gõ BT tại Expression to simplify à OK. kết quả cũng xuất hiện ở cửa sổ làm việc chính: - Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát => ghi nhớ kiến thức. Kết quả ở cửa sổ làm việc chính và vùng vẽ đồ thị: 4. Các lệnh tính toán đơn giản: a) Tính toán các biểu thức đơn giản: Simplify a) Vẽ đồ thị đơn giản: Plot IV. Củng cố: (5phút) ? Em hãy nêu cách tính toán các biểu thức đơn giản V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài kết hợp SGK -------------------------------- & ---------------------------------- Tiết 30: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện các lệnh tính toán nâng cao như: tính toán các biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các lệnh tính toán nâng cao. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: . Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy nêu cách thực hiện vẽ đồ thị đơn giản trên phần mềm Toolkit math. 2. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 11p 11p 11p + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính các biểu thức đại số - GV củng cố lệnh Simplify và giải thích thêm cho hs biết lệnh Simplify không những cho phép tính toán với các phép tính đơn giản mà còn có thể thực hiện nhiều phép tính phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính toán với đa thức. - GV Giới thiệu lệnh Expand Cú pháp: Expand Yêu cầu HS nghiên cứu SGK => cách thực hiện lệnh. + Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải phương trình đại số. - Cú pháp: Solve . Vd: Solve 3*x+1=0x - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Cú pháp: Simplify Vd: Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 - HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Cách 1 : Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh: - Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính: Cách 2 : Nhập phép toán từ thanh bảng chọn: - Algebra à Expand à Nhập BT tại Expression to expand à OK. Kết quả sẽ xuất hiện ở cửa sổ làm việc chính: - HS chú ý lắng nghe - Nhập vào câu lệnh sau ở cửa sổ câu lệnh: -Nhấn phím Enter : sẽ xuất hiện kết quả ở cửa sổ làm việc chính: 5. Các lệnh tính toán nâng cao: a) Biểu thức đại số: Kết luận: Ta có thể thực hiện được mọi tính toán trên các biểu thức đại số với độ phức tạp bất kỳ. b) Tính toán với đa thức: Cú pháp: Expand c) Giải phương trình đại số: - Cú pháp: Solve . IV. Củng cố: (5phút) ? Em hãy nêu cách tính toán với đa thức. V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài kết hợp SGK -------------------------------- & ---------------------------------- Tiết 31: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tt) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số. - Biết cách thực hiện các chức năng khác: làm việc trên cửa sổ dòng lệnh, Xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị, các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số chức năng khác của phần mềm 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, phần mềm Toolkit math, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy nêu cách giải phương trình đại số trên phần mềm. 2. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13p 20p + Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa đa thức và vẽ đồ thị hàm số. Ta có thể dùng ký hiệu để định nghĩa cho đa thức và sau đó dùng ký hiệu để gọi lại đa thức đó 1 cách nhanh mà không cần gõ lại đa thức đó + Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng khác của phần mềm. * Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh: cửa sổ dòng lệnh của phần mềm chỉ có một dòng là nơi gõ và thực hiện các lệnh. * Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị. Lệnh Clear để xoá toàn bộ thông tin hiện có trên cửa sổ vẽ đồ thị. * Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị. Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng lệnh Penwidth ? Cho ví dụ Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùng lệnh Pencolor Vd: Để đặt màu đỏ ta gõ lệnh: Pencolor red 3 HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Cú pháp: Make Vd: Make P(x) 3*x-2 - Sau đó thực hiện tính toán với ký hiệu: Expand (x^2+1)*P(x) = Expand (x^2+1)*(3*x-2) - Hay dùng lệnh Graph với ký hiệu để vẽ đồ thị: Graph P hay vừa tính toán và vẽ đồ thị : Graph (x+1)*P HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. HS chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Vd: Để đặt nét bút vẽ có độ day là 3 ta gõ lệnh: Penwidth 3. HS chú ý lắng nghe. 5. Các lệnh tính toán nâng cao: d) Tìm hiểu định nghĩa đa thức và vẽ đồ thị hàm số: Cú pháp: Make Vd: Make P(x) 3*x-2 6. Các chức năng khác: a) Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh: b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị: Để xoá toàn bộ thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị ta dùng lệnh Clear c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị: - Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng lệnh Penwidth - Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùng lệnh Pencolor IV. Củng cố: (5phút) ? Em hãy nêu các chức năng khác của phần mềm V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài kết hợp SGK - Xem lại bài tiết sau ôn tập -------------------------------- & ---------------------------------- Tiết 32: ÔN TẬP Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 20p 23p + Hoạt động 1: Ôn lại một số hàm đã học. ? Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm sau: - Hàm tính tổng - Hàm tính trung bình cộng. - Hàm xác định giá trị lớn nhất. - Hàm xác định giá trị nhỏ nhất + Hoạt động 2: Các thao tác với bảng tính - Nêu cách thực hiện để điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng? - Nêu cách thực hiện để chèn thêm cột hoặc hàng - Nêu cách thực hiện để xóa cột hoặc hàng - Cú pháp: SUM(a,b,c…) - Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến. - Cú pháp: AVERAGE(a,b,c…) - Chức năng Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến. - Cú pháp: Max(a,b,c…); - Chức năng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến. - Cú pháp: MIN(a,b,c...); - Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến. + Điều chỉnh độ rộng của cột. - Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột. - Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp. + Điều chỉnh độ cao của hàng. - Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng - Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng. + Chèn thêm cột hoặc hàng: - Nháy chuột chọn một cột. - Mở bảng chọn Insert và chọn columns. - Nháy chọn một hàng. - Mở bảng chọn Insert và chọn lệnh Rows. + Để xoá cột hoặc hàng: - Dử dụng lệnh Edit " Delete 1. Ôn lại một số hàm đã học: ? Hãy nêu cú pháp và chức năng của các hàm sau: - Hàm tính tổng - Hàm tính trung bình cộng. - Hàm xác định giá trị lớn nhất. - Hàm xác định giá trị nhỏ nhất 2. Các thao tác với bảng tính - Nêu cách thực hiện để điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng? - Nêu cách thực hiện để chèn thêm cột hoặc hàng - Nêu cách thực hiện để xóa cột hoặc hàng. IV. Dặn dò: (2 phút) Về nhà ôn lại bài, tiết sau “Ôn tập”(tt) -------------------------------- & ---------------------------------- Tiết 33: ÔN TẬP (tt) Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại một số kiến thức đã học, vận dụng để làm một số bài tập 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm để tính toán trong Excel. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: Bài tập 1: Cho mẫu biểu sau: Số học sinh giỏi của lớp qua từng năm học Năm Nam Nữ Tổng 2001-2002 8 4 ? 2002-2003 8 5 ? 2003-2004 6 6 ? 2004-2005 9 6 ? 2005-2006 9 7 ? Tổng số HS giỏi trong các năm qua là: ? a/Nhập mẫu biểu như trên. b/Tính tổng số học sinh giỏi của từng năm? (Sử dụng địa chỉ ô không nhập bằng tay). c/Tính tổng số HS giỏi trong các năm qua ? Sử dụng hàm phù hợp để tính. GVHD bài tập Bài tập 2: Cho mẫu biểu sau: Danh sách ủng hộ các bạn vùng bão lụt. STT Loại Đơn vị Số lượng 1 Sách giáo khoa Quyển 100 2 Vở học Quyển 150 3 Bút Chiếc 200 4 Quần áo Chiếc 50 Tổng số lượng tất cả các loại là: ? a/ Nhập mẫu biểu như trên b/ Tính tổng số lượng tất cả các loại GVHD IV. Dặn dò: (2 phút) Về nhà ôn lại bài, tiết sau kiểm tra học kì I -------------------------------- & ---------------------------------- Tiết 34,35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng tính Excel 3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc. II. Nội dung: Tiết 36: HỌC VẼ HÌNH H
File đính kèm:
- Tin hoc 7 - Hieu.doc