Giáo án Tin học 7 - Nguyễn Trương Tiên

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: - Giúp cho các em biết về chương trình bảng tính.

 - Một số chức năng chung của chương trình bảng tính.

2) Kỹ năng: - Có kỹ năng nhận biết nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống.

 - Nắm được các chức năng chung của chương trình bảng tính.

3) Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung tư duy, mạnh dạn tìm tòi, tự khám phá học hỏi.

II. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: Giáo án, SGK, ảnh minh họa (bảng điểm lớp 7A).

 Phương án tổ chức: Hoạt động cá nhân.

2) Học sinh: Tìm hiểu chương trình bảng tính, các đặc trưng của chương trình bảng tính.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1) Ổn định chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (1) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh

3. Giảng bài mới:

- Giới thiệu bài: (1) Ở lớp 6 các em đã được làm quen và tìm hiểu chương trình soạn thảo văn bản. Và trong năm học tiếp theo này các em sẽ được làm quen với một chương trình khác trong bộ Microsoft Office nữa, đó là chương trình bảng tính. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem chương trình bảng tính là gì?

 

doc113 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 7 - Nguyễn Trương Tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức:
=Max(F3:F15)
- Tại ô F18 gõ công thức:
=Min(F3:F15)
- Trả lời và GV điều chỉnh.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe và tiếp thu trước khi thực hành.
20’
HĐ2: Thực hành trên máy tính
I. Thực hành trên máy.
Thực hiện các yêu cầu bài tập 1 và bài tập 2.
- Yêu cầu HS tiến hành thực hiện các nội dung đã nêu.
- H. Để căn lề giữa cho các môn: Toán, Lý, Hóa em chon nút lệnh nào?
- Trường hợp thiếu máy thì cho HS ngồi thực hành chung nhưng phải đổi chỗ cho nhau.
- Quan sát, theo dõi các hoạt động của HS tránh tình trạng làm việc riêng trong giờ thực hành.
- Hướng dẫn các HS yếu.
- Gần hết thời gian quy định cho mỗi phần, HS nào chưa làm xong thì hướng dẫn cho các em đó để hoàn thành kịp thời gian.
- Kiểm tra HS nào làm xong (có thể ghi điểm thực hành) nhờ em đó hướng dẫn những bạn trong nhóm của mình.
- Tiến hành thực hiện lần lượt các nội dung.
-Nút lệnh căn lề giữa
- Nêu thắc mắc (nếu có).
- 2 em ngồi cùng máy đổi chỗ cho nhau trong quá trình thực hành.
- HS thực hành nghiêm túc.
- Chú ý quan sát.
 5’
HĐ3: CuÛng cố-HDVN
3. Củng cố - HDVN
H. Gọi HS nhắc lại cú pháp hàm tính trung bình cộng.
H. Em hãy nêu công dụng của một số nút lệnh căn lề trong ô tính.
HDVN: Về nhà em hãy lập trang tính để tính điểm trung bình các môn trong nửa học kì vừa qua.
HD: Điểm miệng+điểm kiểm tra 15 phút*2+ điểm 1 tiết*3.
HS nhắc lại hàm tính trung bình cộng.
-Nêu công dụng của các nút lệnh.
4) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) 
- Về nhà xem và làm bài tập 3, 4 của bài thực hành số 4.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
@Nội dung	
Phương pháp	
Thời lượng:	
Ngày soạn: 15/10/2013	
BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (tt)
Bài thực hành 4
Tiết: 17	
I. MỤC TIÊU: 
1) Kiến thức: - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
2) Kỹ năng: - Thực hiện nhập và sử dụng các hàm chính xác vào trong công thức.
3) Thái độ: 
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Có ý thức vận dụng các hàm đã học vào thực tế cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Giáo án, bài tập excel.
Phương án tổ chức: Hoạt động cá nhân (thực hành).
2) Học sinh: Làm trước bài thực hành 4 vào vở. 
Học bài cũ về khái niệm hàm, cách sử dụng hàm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Ổn định chỗ ngồi, kiểm tra sĩ số lớp.
2). Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với thực hành.
 3) Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’) Hôm trước các em đã được tìm hiểu một số hàm trong chương trình bảng tính và để củng cố kiến thức các, hôm nay các em sẽ tiến hành thực hiện tính toán qua các bài tập với các hàm mà các em đã học.
- Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
HĐ1: Hướng dẫn thực hành
I.Hướng dẫn thực hành
Bài tập 3:
Mở bảng tính:
a. Filề Openà
b.=Average(C3:E3)
= Max(F3:F15)
= Min(F3:F15)
Bài tập 4:
a) Tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm:
C1: =SUM(B4,B5,B6)
C2: =SUM(B4:B6)
b) Giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất:
=Average(B4:B9)
àTính tương tự cho ngành nông nghiệp và dịch vụ.
c) FilềSavề Gõ Giá trị sản xuất
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- Nêu nội dung cần thực hiện: Sử dụng công thức và hàm vào bảng tính.
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập 3
H. em hãy nêu câchs mở bảng tính đã có trên máy tính
- H. Em hãy hàm tính điểm trung bình
GV nhận xét, điều chỉnh.
H.(TB-K) Em hãy nêu cách thức tính điểm TB
H. Để xác định điểm cao nhất và thấp nhất em sử dụng hàm nào?
H.(K)Gọi HS lập hàm sử dụng tìm điểm cao nhất và thấp nhất.
- Gọi 1HS đọc bài tập 4.
- Nêu cách tính tổng giá trị sản xuất theo từng năm?
-Tương tự các em tính các ngành còn lại. Nhưng em hãy để ý rằng các công thức còn lại đều có cấu trúc giống nhau vì vậy chúng ta có thể kéo để copy công thức.
- Nêu cách tính giá trị sản xuất trung bình trong 6 năm theo từng ngành Nông nghiệp?
- Tương tự như vậy thực hiện tính cho 2 ngành còn lại.
- Các em nhập chính xác các dữ liệu theo mẫu Sgk để có thể sử dụng theo đúng công thức đã nêu.
H. Em hãy trình bày cách lưu bảng tính
- Lắng nghe.
- HS đọc bài tập 3
File-->Open
Average
=Average(C3:E3)
-Hàm Max,Min
-Hàm Max,Min
= Max(F3:F15)
= Min(F3:F15)
 HS đọc bài tập 4
- Trả lời:
=Sum(B4:D4)
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Tại ô E10 gõ công thức:
=Average(B4:B9).
- Lắng nghe, ghi nhớ.
File--> Save
27’
HĐ2: Thực hành trên máy tính
II. Thực hành
- Yêu cầu HS tiến hành thực hiện các nội dung đã nêu.
- Giải đáp thắc mắc của HS trong quá trình thực hành.
- Trường hợp thiếu máy thì cho HS ngồi thực hành chung nhưng phải đổi chỗ cho nhau.
- Quan sát, theo dõi các hoạt động của HS tránh tình trạng làm việc riêng trong giờ thực hành.
- Hướng dẫn các HS yếu.
- Thường xuyên theo dõi HS thực hành để kịp thời sửa chữa sai sót, đồng thời tạo niềm tin cho các em.
- Hướng dẫn HS thực hiện các cách của mỗi thao tác nhằm tập cho HS thói quen tự tìm hiểu.
- Kiểm tra HS nào làm xong (có thể ghi điểm thực hành) nhờ em đó hướng dẫn những bạn trong nhóm của mình.
- Nhắc nhở nếu bài thực trước làm chưa xong hãy tiếp tục thực hiện cho hoàn chỉnh.
- Tiến hành thực hiện lần lượt các nội dung.
- Nêu thắc mắc (nếu có).
- 2 em ngồi cùng máy đổi chỗ cho nhau trong quá trình thực hành.
- HS thực hiện nghiêm túc.
- Chú ý quan sát.
5’
HĐ3: Củng cố-HDVN
Củng cố-HDVN
H. Em hãy nêu công dụng của hàm Max, Min, Average.
H. Làm thế nào để căn lề cho ô tính.
HDVN: Làm bài tập 4.7 SBT.
HD: Lập bảng tính và nhập các HS làm những công việc khác nhau. Em hãy lập bảng thống kê 
-HS trả lời công dụng của các hàm
-Nháy vào các nút lệnh căn lề
-Lắng nghe
4) Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) 
- Về nhàn xem lại cách giải các bài tập của bài thực hành số 4.
- Chuẩn bị bài 5 : Thao tác với bảng tính
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
@Nội dung	
Phương pháp	
Thời lượng:	
------…X†------
Ngày soạn:	15/10/2013	
 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH
Bài 5
Tiết: 18	
I. MỤC TIÊU: 
1) Kiến thức: Hiểu được cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
2) Kỹ năng: Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng
3) Thái độ: Hình thành tính thẩm mỹ, nhận thức được cách hoàn thành cơ bản một bảng tính.
II. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Giáo án, thước kẽ, SGK.
2) Học sinh: SGK, xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 
2) Kiểm tra bài cũ: (5’): H1: (TB) Em hãy nêu cú pháp và công dụng của. một số hàm trong chương trình bảng tín?
Hàm tính tổng: SUM
Công dụng: Cho kết quả là tổng của các dữ liệu số trong các biến.
Cú pháp: =SUM (a,b,c,..)
- Trong đó các biến a, b, c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. (Số lượng các biến là không hạn chế).
b) Hàm tính trung bình cộng:AVERAGE
Công dụng: cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số có trong các biến.
Cú pháp:AVERAGE (a,b,c,..)
Trong đó a,b,c,.. là các biÕn là các số hay địa chỉ của ô cần tính.
c) Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX
Công dụng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến
Cú pháp: =MAX(a,b,c,)
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Tên hàm: Min
- Công dụng: Cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.
- Cú pháp: Min(a,b,c)
Câu hỏi 2 (HSK): Nêu các cách thực hiện sao chép công thức trong cùng một cột hay hàng liền nhau trong chương trình bảng tính
 Dự kiến trả lời: 
	- Thực hiện di chuyển chuột đến góc dưới phải của ô rồi kéo thả chuột.
	Hoặc: Chọn khối cần tính (chọn cả ô vừa tính) Nhấn tổ hợp phím Ctrl + D.
3) Giảng bài mới:
 Giới thiệu bài: (1’) Khi mở một trang tính mới, trang tính trống xuất hiện với các cột có độ rộng và các hàng có độ cao bằng nhau. Khi nhập dữ liệu vào các ô tính, có thể xuất hiện các trường hợp như hình minh hoạ 32 trang 36. Vậy để khắc phục tình trạng trên như thế nào ta đi vào bài học hôm nay.
 Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
20’
HĐ1: Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
1. Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng:
a) Điều chỉnh độ rôïng cột:
-Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột.
-Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của cột
b) Điều chỉnh độ cao hàng:
Tương tự như thay đổi độ rộng của cột.
*Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.
- Nhìn vào hình minh hoạ 32 cho thầy nhận xét?
- Nếu nháy chuột chọn ô có dãy kí tự (văn bản) dài, em sẽ thấy toàn bộ nội dung trên thanh công thức. Nháy chuột chọn ô bên phải nó, thanh công thức cho biết ô đó không có nội dung gì. 
H.(TB)Tuy nhiên nếu em nhập nội dung cho ô bên phải thì sẽ có hiện tượng gì? 
- Các em hãy xem hình 35
H.(K) Vậy cách khắc phục thế nào?
H.(

File đính kèm:

  • docGiao an tin hoc 7 4 cot.doc