Giáo án Tin học 6 - Tuần 31 - Dương Phước Giàu

Bây giờ các em đã biết cách chèn hình ảnh, chỉnh sữa cũng như thay đổi vị trí, vậy các em hãy tự soạn 1 bài báo tường và thực hiện thêm hình ảnh ể minh họa cho bài báo của mình

Chỉnh sữa những HS còn thao tác sai

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 - Tuần 31 - Dương Phước Giàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31	Tiết : 61	Ngày soạn: 23/03/2014
Bài thực hành số 8: EM TẬP VIẾT BÁO TƯỜNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
 Tr×nh bµy, ®Þnh d¹ng v¨n b¶n. ChÌn h×nh ¶nh vµo v¨n b¶n. 
Kỹ năng
 RÌn luyƯn c¸c kü n¨ng t¹o v¨n b¶n, biªn tËp, ®Þnh d¹nh vµ tr×nh bµy v¨n b¶n
Thái độ
 Häc sinh nghiªm tĩc. H×nh thµnh phong c¸ch lµm viƯc chuÈn mùc. Cã ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ m¸y tÝnh.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy vi tính.
Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước, các em đã được thực hành về cách thêm hình ảnh minh hoạ vào văn bản. Tiết học này ta sẽ tiếp tục vận dụng những kiến thức đã học về chèn hình ảnh vào văn bản, chỉnh sửa hình ảnh vào thực hành. 
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mục đích yêu cầu
1. Mục đích yêu cầu:
- Rèn luyện kỹ năng soạn thảo, trình bày, định dạng văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sẵn vào văn bản.
- ta chèn hình ảnh vào văn bản với mục đích gì ?
- Nhận xét, nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành.
+ nhằm minh họa cho phần văn bản
+ Chú ý lắng nghe.
10’
Hoạt động 2: Hưóng dẫn thực hành theo nội dung
2. Nội dung
a) Tình bày văn bảy và chèn hình ảnh
* Tạo văn bản
- Khởi động Word
Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.
- Căn lề 
+ Chọn đoạn văn cần định dạng
Nháy chuột nút trên thanh công cụ.
* Chèn hình ảnh
- Vào Insertà Picture
à Xuất hiện hộp thoại.
+ Look in: chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa hình.
+ Chọn tên tệp hình ảnh
+ Nháy Insert để chèn.
* Di chuyển hình ảnh trong văn bản
Trỏ chuột vào hình ảnh, giữ chuột, kéo về nơi mong muốn và buôn tay
- Yêu cầu HS lên khởi động Word. 
- Em nào cho thầy biết văn bản định dạng theo kiểu căn lề đều hai bên làm thế nào?
- Gọi HS nhận xét cách làm của bạn.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách chèn hình ảnh vào văn bản.
- Văn bản sau khi chèn hình ảnh vào thế nào ?
- Nhận xét
- Gọi HS lên thay đổi vị trí hình ảnh trên văn bản .
- Nhận xét
- Phần mềm MS Word
- nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ
- Chú ý lắng nghe.
-1 HS trả lời: Vào Insertà Picture
à Xuất hiện hộp thoại
+ Look in: chọn ổ đĩa hoặc thư mục chứa hình.
+ Chọn tên tệp hình ảnh
+ Nháy Insert để chèn
- Trả lời: Bị biến dạng
- Học sinh lên máy thực hành.
- Lắng nghe
22’
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành 
3. Thực hành :
Gõ văn bản với nội dung tự chọn và thực hiện chèn hình ảnh minh họa
Bây giờ các em đã biết cách chèn hình ảnh, chỉnh sữa cũng như thay đổi vị trí, vậy các em hãy tự soạn 1 bài báo tường và thực hiện thêm hình ảnh ể minh họa cho bài báo của mình
Chỉnh sữa những HS còn thao tác sai
- Thực hiện theo yêu
- Chú ý
Củng cố (5’)
Nhắc lại cách bố trí hình ảnh trên văn bản ?
Mở rộng : muốn điều chỉnh kích thước hình ảnh thực hiện thế nào ?
Dặn dò (1’)
Về nhà xem lại bài cũ. Soạn bài tiếp theo : trình bày băng bảng có tác dụng gì? Tạo bảng thế nào? Có mấy cách tạo bảng? Thay đổi kích thước cột hay hàng thế nào ?
Tuần : 31	Tiết : 62	Ngày soạn: 23/03/2014
Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỘNG BẰNG BẢNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
 Biết về các cách tạo bảng.
Kỹ năng
Sử dụng được các lệnh vào việc tạo văn bản có sử dụng bảng và làm cho văn bản thêm sinh động.
Thái độ
 Häc sinh nghiªm tĩc. H×nh thµnh phong c¸ch lµm viƯc chuÈn mùc. 
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, sách giáo khoa. Phấn viết bảng, thước kẻ, phòng máy vi tính.
Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ, xem trước bài mới trước khi thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức lớp	(1’)
Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh
Kiểm tra bài cũ	
Giảng bài mới
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu các thao tác định dạng văn bản, và đã biết cách thêm hình ảnh minh hoạ vào một văn bản để văn bản thẩm mỹ, khoa học hơn. Nhưng nhiều nội dung văn bản, nếu diễn đạt bằng từ ngữ sẽ rất dài dòng như văn bản này (văn bản mẫu kèm theo). Muốn đẹp hơn thẩm mỹ hơn ta trình bày cô đọng bằng bảng như thế này (văn bản mẫu kèm theo). Các em thấy văn bản nào đẹp hơn? Tất nhiên là văn bản có khung đẹp hơn, khoa học hơn. Nhưng làm thế nào để tạo được khung cho văn bản thì tiết học này các em sẽ tìm hiểu kỹ về điều đó. Các em sang bài mới “Trình bày cô đọng bằng bảng”.
* Hoạt động dạy học
TL
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
Kiến thức
20’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách tạo bảng
1. Tạo bảng:
* Cấu tạo bảng:
- Bảng gồm có các hàng và các cột. Giao của hàng và cột gọi là ô.
-Để tạo được một bảng biểu thì trước hết ta phải biết được cấu tạo của bảng biểu. 
- Đây là cấu tạo của một bảng biểu (Hình ảnh minh hoạ SGK). 
- Vậy em nào có thể cho thầy biết cấu tạo bảng như thế nào?
+ Chú ý, lắng nghe.
+ Quan sát hình
+ Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
-Như vậy các em đã tìm hiểu được cấu tạo của bảng biểu. Vậy cách tạo mới một bảng như thế nào? Các em tìm hiểu cách tạo bảng biểu.
- Tạo mới một bảng thông thường có hai cách cơ bản: Dùng hộp thoại Insert table và dùng biểu tượng trên thanh công cụ.
- Đầu tiên các em tìm hiểu cách tạo bảng bằng nút lệnh trên thanh công cụ
- Đây là nút lệnh Insert table trên thanh công cu . Để tạo bảng ta nháy chuột vào nút lệnh, ta giữ nút trái chuột di chuyển sang ngang chọn số cột và di chuyển xuống dưới để chọn số hàng, rồi thả chuột.
VD: Tạo bảng gồm 4 hàng 6 cột
- Đối với cách 2, để tạo bảng ta sử dụng hộp thoại Insert Table.
+ Number of columns: số cột
+ Number of rows: số hàng
Nháy OK để kết thúc.
VD: Tạo bảng gồm 3 cột 5 hàng
- Muốn nhập nội dung vào ô nào thì ta nháy chuột chọn ô đó.
+ Ghi nhớ nội dung cơ bản về cấu tạo bảng.
+ Chú ý, lắng nghe.
+ Chú ý, lắng nghe.
+ Chú ý lắng nghe
+ Chú ý lắng nghe
+ Ghi nhớ nội dung
+ Lên máy thực hiện
+ Chú ý lắng nghe.
+ Quan sát
+ Ghi nhớ kiếùn thức
+ Lên máy thực hiện
* Tạo bảng:
- Đặt con trỏ tại vị trí cần chèn
Cách 1:Dùng biểu tượng trên thanh công cụ
- Chọn nút trên thanh công cụ. Nhấn giữ phím trái chuột di chuyển để chọn số hàng và số cột rồi thả chuột. 
Cách 2: Dùng Menu lệnh
- Đặt dấu nháy tại vị trí cần tạo bảng.
- Chon Tablề Insertà Table
àXuất hiện hộp thoại Insert Table
 + Number of columns: Chọn số cột.
 + Number of rows: Chọn số dòng.
à Chọn OK đồng ý và kết thúc.
* Gõ nội dung vào: Nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo vào ô và tiến hành soạn thảo.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thay đổi kích thước cột và hàng
2. Thay đổi kích thước của cột và hàng
- Đưa con trỏ chuột vào đường biên của cột (hay hàng) cần thay đổi cho đến khi con trỏ có dạng 
 hoặc 
Và kéo chuột lên, xuống (Phải, trái) để thay đổi kích thước của hàng (cột) 
- Khi tạo bảng thì kích thước của cột, hàng được quy định sẵn. Nhưng có những trường hợp dữ liệu trong ô được trình bày dài hơn hoặc ngắn hơn thì ta phải làm thế nào?
- Nhận xét: gặp những trường hợp như thế ta phải thay đổi kích thước cho phù hợp.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện công việc 
+ Điều chỉnh lại độ rộng cột và độ cao hàng.
- Lắng nghe và chú ý theo dõi.
- Quan sát tranh trong SKG và theo dõi hướng dẫn của giáo viên.
4. Củng Cố (5’)
- Qua tiết học các em đã được tìm hiểu cách tạo bảng nào? Nhắc lại ?
- Cách chỉnh kích thước hàng và cột thế nào ?
5. Dặn dò (3’)
Về nhà học bài .
Soạn bài phần tiếp theo : cách chèn dòng, cột thế nào ? cách xóa dòng và cột ? theo các em thì ký tự gõ trong ô thì có được căn lề hay không? Nếu có thì căn lề thế nào? Có giống với căn lề văn bản ?

File đính kèm:

  • doctuần 31.doc