Giáo án Tin học 6 - Tuần 3 - Lê Thị Kiều Thu
+ GV : yêu cầu HS đọc phần 1: Một số khả năng của máy tính?
+ GV: Yêu cầu HS thảo luận
+ GV: nêu một số khả năng của máy tính?
+ GV: Nhận xét và chốt lại
+ GV: Cho từng ví dụ với từng khả năng của máy tính? + HS: đọc bài
+ HS: Thảo luận theo nhóm
+ HS: Khả năng tính toán, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, khả năng "làm việc" không mệt mỏi
+ HS: lấy ví dụ thông qua thảo luận 1. Một số khả năng của máy tính:
- Khả năng tính toán
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Khả năng "làm việc" không mệt mỏi
Tuần: 03 Tiết : 05 Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH N.soạn: 18 – 08 - 2014 N.dạy: 20 - 08 -2014 I - MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết được một số khả năng của máy tính -Kĩ năng: HS hiểu có thể dùng máy tính vào những công việc cụ thể -Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận II - CHUẨN BỊ -GV: sgk, giáo án. -HS: SGk,bút ,vở,đọc trước bài mới. III - PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, thuyết trình. IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp 6a4: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) 1/ Nêu các dạng cơ bản của thông tin. Cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng? 2/ Dữ liệu là gì? Để máy tính có thể xử lí, thông tin có thể biểu diễn dưới dạng nào? Tại sao? 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (16’) MỘT SỐ KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH GV : yêu cầu HS đọc phần 1: Một số khả năng của máy tính? GV: Yêu cầu HS thảo luận GV: nêu một số khả năng của máy tính? GV: Nhận xét và chốt lại GV: Cho từng ví dụ với từng khả năng của máy tính? + HS: đọc bài + HS: Thảo luận theo nhóm + HS: Khả năng tính toán, tính toán với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, khả năng "làm việc" không mệt mỏi + HS: lấy ví dụ thông qua thảo luận 1. Một số khả năng của máy tính: - Khả năng tính toán - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lưu trữ lớn - Khả năng "làm việc" không mệt mỏi Hoạt động 2: (10’) CÓ THỂ DÙNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀO NHỮNG CÔNG VIỆC GÌ ? GV : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm? GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời: có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì? GV: Yêu cầu HS cho ví du đối với từng công việc cụ thể ? GV: nhận xét + HS: thảo luận + HS: Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Ho? trợ công tác quản li - Công cụ học tập và giải trí - Điều khỉ tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. + HS: nêu ví dụ 2. Có thể dùng MTĐT vào những công việc gì? - Thực hiện các tính toán - Tự động hoá các công việc văn phòng - Ho? trợ công tác quản li - Công cụ học tập và giải trí - Điều khỉ tự động và robot - Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Hoạt động3: (8’) MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU CHƯA THỂ GV : Yêu cầu HS đọc SGK trang ..... GV: Những công việc mà máy tính chưa làm được? GV: nhận xét GV: yêu cầu HS đọc ghi nhớ GV: hướng đẫn HS làm bài tập GV: Yêu cầu HS về xem phần có thể em chưa biết + HS: đọc SGK trang 8. + HS: lắng nghe + HS: máy tính không phân biệt được mùi vị, cảm giác 3. Máy tính và điều chưa thể biết: SGK trang .... * Ghi nhớ: SGK trang .... 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) Học phần ghi nhớ Xem lại các câu hỏi trong SGK Rút kinh nghiệm: Tuần: 03 Tiết : 06 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH N.soạn: 18 – 08 - 2014 N.dạy: 20 - 08 -2014 I - MỤC TIÊU -Kiến thức: HS biết được mô Hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử -Kĩ năng: HS hiểu được mô Hình quá trình ba bước, cấu trúc chung của máy tính điện tử -Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thảo luận II - CHUẨN BỊ - GV: sgk, giáo án. -HS: SGk,bút ,vở,đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP. - Giảng giải. IV - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp 6a4: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 (9’) MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC GV: Yêu cầu HS đọc bài GV: Nêu mô Hình quá trình 3 bước GV: Lấy ví dụ GV: yêu cầu HS lấy một số ví dụ khác GV: Nêu kết luận: bất k? quá trình xử lí thông tin nào cũng là quá trình ba bước + HS: lắng nghe và lên bảng trả lời 1. Dạng văn bản, dạng Hình ảnh, dạng âm thanh 2. Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính Để máy tính có thể xử lí, thông tin được biểu diễn dưới dạng Dãy Bit chi gồm hai kí hiệu 0 và 1 1. Mô Hình quá trình ba bước Xuất Xử lý Nhập Hoạt động 2: (20’) CẤU TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ GV : Yêu cầu HS đọc phần 2. GV: Nêu cấu trúc của một máy tính? GV: Chương trình là gì? GV: Giới thiệu bộ xử lí trung tâm CPU và cho HS quan sát CPU trong Hình GV: Bộ nhớ là gì? Nêu các loại bộ nhớ trong máy tính? GV: Phần chính của bộ nhớ trong là gì? GV: Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì? GV: Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là ? GV: Giới thiệu vài đơn vị đo khác GV: Nêu tên các thiết BỊ vào, các thiết BỊ ra trên máy tính? + HS: đọc bài + HS: Bộ xử lí trung tâm CPU Thiết BỊ vào và thiềt BỊ ra Bộ nhớ + HS: Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng đẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện + HS: quan sát + HS: Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình và dữ liệu + HS: bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong + Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu + HS: Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ byte + HS: lắng nghe + HS: Thiết BỊ vào: Bàn phím, con chuột, máy quét Thiết BỊ ra: màn Hình, loa, máy in, 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử - Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann: gồm các khối chức năng + Bộ xử lí trung tâm CPU + Thiết BỊ vào và thiết BỊ ra + Bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài - Các đơn vị đo lượng thông tin dùng trong tin học. Ký hiệu Đọc Độ lớn Byte Bai 8 bit KB Ki-lô-bai ....24 byte MB Mê-ga-bai ....24 KB GB Gi-ga-bai ....24 MB Hoạt động3: (14’) CỦNG CỐ – BÀI TẬP GV : Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm phần bài tập GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời GV: nhận xét + HS: thảo luận + Đại diện nhóm trả lời Bài tập trang 19 SGK 4.Củng cố - Dặn dò: (1’) Học phần ghi nhớ Xem lại các câu hỏi trong SGK Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIN 6 TUAN 3.doc