Giáo án Tin học 6 - Tuần 24 - Mai Duy Khánh

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững nội dung định dạng đoạn văn bản, sử dụng đúng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo Biết vận dụng các nội dung định dạng đoạn văn bản.

- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.

3. Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong các hoạt động học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính, hình ảnh minh hoạ.

2. Học sinh: SGK. Bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, thuyết trình, phát huy tính trực quan.

- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 - Tuần 24 - Mai Duy Khánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47	ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững nội dung định dạng đoạn văn bản, sử dụng đúng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng: 
- Thành thạo Biết vận dụng các nội dung định dạng đoạn văn bản.
- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực trong các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính, hình ảnh minh hoạ. 
2. Học sinh: SGK. Bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thuyết trình, phát huy tính trực quan.
- Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách định dạng đoạn văn bản
- GV nêu minh họa trang 88 SGK: Định dạng một đoạn văn là thay đổi những tích chất nào?
+ GV chỉ ra cho HS sự khác biệt khi có định dạng lề và khoảng cách.
- Vậy làm thế nào để định dạng được đoạn văn bản như trên?
- HS Kiểu căn lề, vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang, khoảng cách lề của dòng đầu tiên, trên dưới & các dòng trong đoạn văn.
1. Định dạng đoạn văn:
- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản như:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
- GV tiến hành định dạng một đoạn văn bản ® Các bước định dạng một đoạn văn bản?
+ So sánh với các bước định dạng kí tự?
- HS quan sát và trả lời.
+ Không cần đánh dấu chọn đoạn văn bản.
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
Sử dụng các nút lệnh
B1: Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản
B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
+ Căn lề: Nút lệnh (Left) căn lề trái
+ Nút lệnh (Center) căn giữa
+ Nút lệnh (Right) căn lề phải
+ Nút lệnh (Justify) căn đều hai bên
+ Thay đổi lề cả đoạn văn: Nút lệnh (Increase) tăng lề trái
Nút lệnh (Decrease) giảm lề trái
+ Khoảng cách dòng trong đoạn văn:
 + Nút lệnh (Line Spacing) chọn số
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng định dạng đoạn văn bản bằng nút lệnh
- GV thao tác mẫu các nút lệnh để định dạng đoạn văn cho Hs quan sát.
+ Cho HS lên thao tác
GV nêu Bài tập 2/91 SGK
 Dùng để 
 Dùng để 
 Dùng để 
 Dùng để 
- Hs quan sát.
+ HS lên thao tác. HS dưới lớp quan sát, nêu các yêu cầu để HS lên bảng thực hiện.
HS nêu
Hoạt động 4: Củng cố
1/ Thế nào là định đoạn văn bản? để thay đổi các tính chất của đoạn văn bản như thế nào?
2/ Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau đây:
Nút Center dùng để 
Nút Right dùng để  
Nút Left dùng để  
- GV cho HS giải các bài tập 1, 3 SGK
HS nêu lại
HS trao đổi nhóm, trình bày
HS thực hiện, trình bày
4. Học ở nhà:
Về nhà học bài vừa ghi, chuẩn bị phần còn lại của bài 17
Xem phần bài tập sau bài học.
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 58	ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm vững nội dung định dạng đoạn văn bản, sử dụng và phân biệt được định dạng bằng hộp thoại Paragrah và nút lệnh trên thanh Standar.
2. Kỹ năng: Thành thạo Biết vận dụng các nội dung kiến thức định dạng đoạn văn bản. Biết lựa chọn cách định dạng bằng nhiều cách.
3. Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác, tích cực chú ý bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, sách, màn hình và máy vi tính, một số hình ảnh minh hoạ , giáo án. 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm, bút dạ, kiến thức và bài tập ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thuyết trình, phát huy phương pháp trực quan.
- Phát huy tính tích cực chủ động của HS qua hoạt động nhóm.
IV. QUI TRÌNH LEÂN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2. KTBC: 
1. Định dạng đoạn văn:
- Định dạng đoạn văn là gì ? Trình bày cụ thể những tính chất mà làm thay đổi đoạn văn?
Là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản như:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giới thiễu sơ lược hộp thoại paragraph.
- Ngoài việc sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ, chúng ta có thể sử dụng hộp thoại khác có tên là Paragraph.
- Giới thiệu hộp thoại Paragraph
+ Hãy nêu các lệnh trong hộp thoại tương ứng với các nút lệnh trên thanh công cụ mà em biết
- Hs chú ý lắng nghe và tiếp thu
- Hs quan sát 
- HS nêu
1 - Giới thiệu hộp thoaị:
- Hình ảnh hộp thoại
Hoạt động 2: Sử dụng hộp thoại Paragraph
- GV thực hành định dạng một đoạn văn bản bằng các sử dụng hộp thoại Paragraph
® Để định dạng bặng hộp thoại này em phải thao tác như thế nào?
- So sánh với các định dạng đoạn văn bảng bằng nút lệnh?
- Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng Format trên thanh công cụ định dạng chọn lệnh Paragraph.
- Sử dụng hộp thoại Paragraph có nhiều tính chất định dạnh hơp, xem được trước sự thay đổi của đoạn văn bản cần định dạng bằng khung Preview
2 - Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph:
- Chọn Format\ Paragraph\ Xuất hiện hộp thoại Paragraph
+ Alignment: Căn lề
+ Indentation: Khoảng lề của cả đoạn
+ Spacing: khoảng cách đoạn văn trên và dưới
+ Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng định dạng đoạn văn bản và củng cố
- GV cho HS lên định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph
Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa trang 90
Gv nhấn mạnh lại 2 cách định dạng đoạn văn bản và định dạng văn bản cho hs rõ hơn tránh sự nhầm lẫn.
Khi thực hiện lệnh định dạng cho một đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản hay không? 
- HS lên thực hiện, HS dưới lớp nêu yêu cầu định dạng để HS trên bảng thực hiện.
- HS trả lời
4. Học ở nhà:
- Về nhà học bài và làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 91
- Chuẩn bị xem bài thực hành 07 “EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN”
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTH6 Tuan 24.doc