Giáo án Tin học 6 - Tuần 2 - Dương Phước Giàu

I/ Mục tiêu:

- Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.

- Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau.

- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.

- Có thái độ học tập nghiêm túc.

II/ Chuẩn bị:

- GV : SGK, máy tính.

- HS: xem trước SGK

III/ Tiến trình dạy và học:

1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó?

- HS trả lời – Giáo viên nhận xét cho điểm.

3/ Bài mới: (34)

- Giới thiệu bài mới : Ta biết rằng thông tin rất phong phú và đa dạng, có vai trò quan trọng trong sự phát triển loài người, và nó cũng là cơ sở cho con người nhận thức và quyết định đúng đắng. Để nắm vững thông tin ta cần biết và phân loại chúng Bài hôm nay sẽ giúp ta hiểu được điều đó.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 6 - Tuần 2 - Dương Phước Giàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tuần 02	-Tiết:03	- Ngày soạn: 20/8/2013
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I/ Mục tiêu:
- Cho học sinh năm được các dạng thông tin cơ bản, cách biểu diễn thông tin.
- Chỉ ra thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học.
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
- GV : SGK, máy tính.
- HS: xem trước SGK
III/ Tiến trình dạy và học:
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Thông tin là gì? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó?
- HS trả lời – Giáo viên nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: (34)
- Giới thiệu bài mới : Ta biết rằng thông tin rất phong phú và đa dạng, có vai trò quan trọng trong sự phát triển loài người, và nó cũng là cơ sở cho con người nhận thức và quyết định đúng đắng. Để nắm vững thông tin ta cần biết và phân loại chúngBài hôm nay sẽ giúp ta hiểu được điều đó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản (19’)
- Yêu cầu 3 HS lên bảng. GV vẽ phác thảo hình ngôi nhà tờ giấy sau đó xếp lại rồi đưa cho HS thứ nhất. Yêu cầu HS1 xem xong phải cho HS2 biết bằng cách viết vào giấy nội dung mình thấy, dựa vào nội dung trên giấy HS2 nói cho em thứ HS3 về nội dung mình thấy. Cuối cùng HS3 báo cáo trước lớp thông tin mình nhận được
-> Vậy “Ngôi nhà” chính là thông tin mà ba bạn tiếp nhận được.
- Thông tin bạn thứ nhất, thứ hai, thứ ba tiếp nhận được ở dạng gì?
GV: thông tin quanh chúng ta rất đa dạng và phong phú, nhưng nói chung thì có 3 dạng cơ bản : âm thanh, hình ảnh, văn bản
- VD: Thông tin biểu diễn dưới dạng hình ảnh, âm thanh, văn bản, 
GV: hiện tại máy tính có thể xử lí được 3 dạng thông tin trên, trong tương lai có thể máy tính sẽ xử lí được các dạng thông tin ngoài 3 dạng trên.
- Về nhà các em lấy thêm ví dụ về các dạng thông tin.
- Học sinh lắng nghe 
à Thông tin bạn thứ nhất tiếp nhận được ở dạng hình ảnh.
- Thông tin bạn thứ hai tiếp nhận được ở dạng văn bản.
- Thông tin bạn thứ ba tiếp nhận được ở dạng âm thanh.
1. Các dạng thông tin cơ bản: 
- Thông tin được thể hiện ở ba dạng cơ bản đó là: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
VD: 
- Thông tin ở dạng văn bản: chữ viết, kí hiệu,
- Thông tin ở dạng hình ảnh: ảnh chụp, hình vẽ, 
- Thông tin ở dạng âm thanh: Tiếng nhạc, đàn.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin. (15’)
- VD: Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng cơ bản .
- Để tính toán chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học
- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể .
- Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói 
- Vậy theo các em biểu diễn thông tin có quan trọng không?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Lưu ý : cùng một nội dung thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác nhau
VD: để tả một buổi sáng đẹp trời thì họa sĩ có thể vẽ một bức tranh, nhạc sĩ đàn một bản nhạc, nhà thơ làm bài thơ miêu tả
- yêu cầu HS tìm VD khác
- HS chú ý lắng nghe 
- Quan trọng, vì biểu diễn thông tin giúp cho việc tiếp nhận, truyền và quan trọng nhất là xử lí thông tin được dễ dàng, chính xác.
- Chú ý
- biểu diễn các con số bằng bảng hay đồ thị
2. Biểu diễn thông tin: 
- Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
* Vai trò của biểu diễn thông tin: Có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhân thông tin.
4. Cñng cè: (3’)
- GV nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi: Cã ba d¹ng th«ng tin c¬ b¶n (v¨n b¶n, h×nh ¶nh vµ ©m thanh).
- BiÓu diÔn th«ng tin lµ c¸ch thÓ hiÖn th«ng tin d­íi d¹ng cô thÓ nµo ®ã vµ nã cã vai trß rÊt quan träng trong viÖc truyÒn vµ tiÕp nhËn th«ng tin.
5. Dặn dò: (2’)
- Nh¾c nhë häc sinh häc bµi cò.
- Lµm c¸c bµi tËp 1, 2 SGK/Tr 09.
- Soạn tiếp phần còn lại. Yêu cầu:
+ Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào?
+ Thế nào là dữ liệu?
- Tuần 02	-Tiết:04	- Ngày soạn: 20/8/2013
BÀI 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT)
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1.
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học 
- Có ý thức trong học tập, hăng hái xây dựng bài. 
I/ Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án.
- HS: xem bài trước.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
(?) Có mấy dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụ về thông tin ứng với từng dạng đó?
(?) Thế nào là biểu diễn thông tin? Nêu vai trò của nó?
- HS trả lời, GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới: (35’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính (35’)
- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nó tùy theo mục đích và đối tượng sử dụng. Trong máy tính tất cả thông tin được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1.
Bit là đơn vị có thể mang một trong 2 trạng thái không (0) hoặc có (1)
- Giáo viên giảng làm ví dụ biến đổi số 8, 11 sang hệ nhị phân.
- GV có thể cho ví dụ yêu cầu HS lên bảng giải.
- Giáo viên giảng giải , phân tích làm ví dụ biến đổi số 00001010 cho HS quan sát.
- máy tính cần có những bộ phận biến đổi sau:
+ biến thông tin vào thành các dãy bit
+ biến đổi thông tin dạng bit thành một trong những dạng quen thuộc của con người như hình ảnh, âm thanh, văn bản
- GV đưa ra khái niệm dữ liệu : dữ liệu là dạng biểu diễn của thông tin lưu trữ trong bộ nhớ máy tính
- VD :điểm thi lưu trữ trong máy là một dữ liệu, hoặc thông tin về dự báo thời tiết (nhiệt độ, áp suất, sức gió) cũng là dữ liệu.
- HS chú ý nghe giảng
- HS: quan sát
- Ghi nội dung và ví dụ vào vở.
- HS: quan sát, ghi ví dụ vào vở.
- HS lắng nghe ghi vở.
- chú ý, ghi nhớ
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: (5’)
Để máy tính có thể hiểu được thông tin phải được thể hiện dưới dạng dãy bit gồm 2 số 0 và 1.
a. Các hệ đếm thường dùng trên máy tính: Nhị phân: gồm các số: 0 , 1
Thập phân: gồm: 1 à 9
Thập lục phân: 1 9 A B C D E F
b. Cách chuyển đổi số thập phân sang nhị phân: (15’)
* Nguyên tắc: Muốn chuyển 1 số từ thập phân sang nhị phân ta lấy số đó chia liên tiếp cho 2, sau đó lấy phần dư theo chiều ngược từ dưới lên.
VD: biến đổi số 11 sang hệ nhi phân ta làm như sau:
 (11)10 = (1011)2 = (0 0 0 0 1 0 1 1)2
c. Cách chuyển số nhị phân sang thập phân (15’)
VD: 7 6 5 4 3 2 1 0
Dãy bit: 0 0 0 0 1 0 0 1
Dãy: 0,1,2,3,4,5,6,7 là số luỹ thừa (số mũ của hệ số 2)
Ta lấy số bit lần lượt nhân 2n rồi cộng các tổng lại sẽ bằng số thập phân:
00001011 = 0x27 + 0x26 +0x25 +0x24 +0x23 +0x22 +0x21 +0x20 = 0 + 0 +0 + 0 + 8 + 0 +2+1
=11
4. Củng cố, (3’)
- GV đặt câu hỏi: Tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
- Dữ liệu là gì?
5. Dặn dò (1’)
- Nhắc nhở học sinh học bài.
- Làm các bài tập 3 SGK/Tr 09.
- Xem trước bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính. Yêu cầu:
+ Hãy nêu một số khả năng của máy tính?
+ Máy tính có thể làm được những việc gì? Nêu hạn chế của máy tính?

File đính kèm:

  • docTuần 02.doc