Giáo án Tin học 6 Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp các em hiểu khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

 Có được khái niệm ban đầu về tin học và máy tính điện tử.

2. Kỹ năng

Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học.

3. Thái độ

Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học.

Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, thước kẻ

 - Học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ,xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp.

 

doc86 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 6 Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mềm
- Laéng nghe.
- Thöïc hieän
4. Dặn dò:
Về nhà học bài cũ, xem trước nội dung luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm:
———»@@&??«———
Tuần 9 Ngày soạn: 30/09/2013
	Tiết 16 Ngày giảng: 07/10/2013
BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI (tt) 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Biết Trái Đất và các vì sao trong hệ Mặt Trời.
2.Kỹ năng:
Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.
Sử dụng thành thạo được các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua từng nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Chuẩn bị văn bản mẫu, tranh ảnh, máy vi tính có cài sẵn phần mềm
2.Chuẩn bị của Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở viết.
- Đọc nội dung bài luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Tổ chức lớp	
2.Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi : Khởi động phần mềm và cho biết các lệnh hiển thị quỹ đạo, phóng to khung nhìn, tăng tốc độ quan sát trong phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời?
3.Giảng bài mới	
* Giới thiệu bài mới:
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này. Ta đi vào nội dung thực hành.
* Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: khởi động phần mềm 
1. Khởi động phần mềm
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng.
- Điều khiển khung nhìn quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả, sao Mộc và sao Thổ.
- Yêu cầu hs khởi đông phần mềm.
- Giới thiệu một số thành phần chính của giao diện màn hình.
- Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.
- Chỉ dẫn vị trí của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời .
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành
- Khởi động chương trình.
- Lắng nghe.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Quan sát hình và ghi nhớ nội dung.
Hoạt động 2: Quan sát chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng
2. Quan sát chuyển động của các hành tinh:
- Quan sát chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
- Giải thích vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm.
Giait thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm.
- Trao đổi thông tin tìm ra câu trả lời.
Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát và trả lời các câu hỏi
3. Bài tập 
- Trái đất nặng 5.972e24kg
- Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng quanh mặt trời 149.600.000km
- Hiện tượng Nhật thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và mặt trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Sử dụng thông tin của phần mềm hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Trái đất nặng bao nhiêu?
- Độ dài quỹ đạo trái đất quay một vòng quanh mặt trời?
- Hãy giải thích hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực
- Nhận xét
- Thực hành theo yêu cầu
-5.972e24kg
- 149.600.000km
- Phát biểu
- Ghi nhớ nội dung
- Hãy giải thích hiện tượng Nguyệt thực.
- Nhận xét
- Phát biểu
- Ghi nhớ kiến thức
- Hiện tượng Nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đương thẳng, và Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Hoạt động3: Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung.
- Một hs lên thực hiện lại một số thao tác .
- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
4. Dặn dò:
-Về nhà xem lại nội dung bài thực hành.
5. Rút kinh nghiệm:
———»@@&??«———
Tuần 9 Ngày soạn: 02/10/2013
	Tiết 17 Ngày giảng: 09/10/2013
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
Củng cố lại các kiến thức đã học: luyện tập chuột, cách gõ mười ngón, biết được chức năng cơ bản mộ số phím, biết cách vào các phần mềm có trên nền màn hình.
2. Kỹ năng: 
Nhớ lại các thao tác chính của chuột, các chức năng cơ bản của một số phím.. 
3. Thái độ:
Học sinh nghiêm túc, chú ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của Giáo viên :
- Giáo án, SGK, SGV.
- Phương pháp: Diễn giải, gợi mở, phát vấn, yêu cầu.
2.Chuẩn bị của Học sinh :
- Ôn lại các bài cũ. Chuẩn bị các bài tập có liên quan trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức lớp	
2.Kiểm tra bài cũ	
* Câu hỏi : 
-Trình bày cách khởi động máy tính và cách tắt máy ?
-Trình bày cáhc khởi động phần mềm Mario luyện gõ phím và đăng kí tên người dùng
* Đáp án: 
- Khởi động: Nhấn công tắc màn hình và nhấn nút Power trên CPU
 Tắt máy: Vào starà Turn off computerà Turn off. Tắt nút màn hình.
- Khởi động: Nháy đúp vào biểu tượng Mario trên màn hình.
 Đăng kí người luyện tập: 
StudentàNewà Nhập tênà Nhấn Enter kết thúcà Done quay lại màn hình chính.
3.Giảng bài mới	
* Giới thiệu bài mới.
- Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu các phần mềm luyện tập chuột, gõ bàn phím bằng mười ngón, phần mềm mô phỏng hệ mặt trời. Để củng cố lại nội dung của chương ta đi vào tiết bài tập.
* Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu một số bài tập 
1. Bài tập
- Giới thiệu một số bài tập
Khoanh tròn phương án đúng nhất.
- Làm bài tập vào vở
1. Các thao tác tắt máy:
a)Nhấn trực tiếp nút trên CPU
b)Vào start\turn off computer \ turn off.
c) Cả hai đều đúng.
2. Phím Shift dùng để:
a) Gõ chữ in.
b) Gõ các ký tự hàng trên của phím.
c) Cả hai đều sai.
d) Cả hai đều đúng.
3. Phím Spacebar dùng để
a) Xoá ký tự bên trái con trỏ.
b) Tạo ký tự trắng giữa các từ.
c) Cả hai đều đúng.
d) Cả hai đều sai.
4. Phím dùng để xoá ký tự bên trái con trỏ:
a) Spacebar 
b) Back Space
c) Cả hai đều sai.
5. Phím dùng để gõ chữ in:
a) Caps Lock 
 b) Shift
c) Cả hai đều đúng
d) Cả hai đều sai
6. Phím dùng để
a) Di chuyển con trỏ xuống hàng dưới một hàng.
b) Xuống hàng tạo hàng trống để gõ nội dung mới.
c) Cả hai đều đúng.
d) Cả hai đều sai.
7. Nháy chuột là:
a) Nháy 1 lần chuột trái.
b) Nháy 2 lần liên tiếp chuột
c) Cả hai đều đúng.
d) Cả hai đều sai.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thao tác khởi động và tắt máy.
- Nhận xét.
- Làm bài tập
- Thực hiện
- Lên bảng giải bài tập
1. Các thao tác tắt máy:
b)Vào start\turn off computer \ turn off.
2. Phím Shift dùng để:
d) Cả hai đều đúng.
3. Phím Spacebar dùng để
b) Tạo ký tự trắng giữa các từ.
4. Phím dùng để xoá ký tự bên trái con trỏ:
b) Back Space
5. Phím dùng để gõ chữ in:
c) Cả hai đều đúng
6. Phím dùng để
a) Di chuyển con trỏ xuống hàng dưới một hàng.
7. Nháy chuột là:
a) Nháy 1 lần chuột trái.
Trả lời các câu hỏi:
1. Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào/ Hàng phím nào quan trọng? Vì sao?
- Nhận xét
2. Trình bày cách đặt tay trên hàng phím cơ sở.
3. Trình bày cách đăng kí người luyện tập trong phần mềm Mario luyện gõ phím.
- Hướng dẫn
- Làm bài tập vào vở
- Chữa bài, ghi nhớ nội dung chính.
- Làm bài tập
1. Khu vực chính của bàn phím có 5 hàng phím:
- Hàng phím trên.
- Hàng phím cơ sở
- Hàng phím số
- Hàng phím dưới
- Hàng phím chứa phím điều khiển: Spacebar
* Hàng phím cơ sở quan trọng nhất vì nó chứa hai phím có gai.
2. Cách đặt tay trên hàng phím cơ sở
3. Đăng kí người luyện tập.
StudentàNewàNhập tênà Nhấn Enter
à Chọn Done kết thúc.
Hoạt động3: Củng cố
- Gải bài tập
- Hướng dẫn hs những lỗi hay mắc phải trong thực hành.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
4. Dặn dò:
- Về nhà xem lại nội dung bài tập.
-Xem lại nội dung của chương để tiết sau kiểm tra 01 tiết
5. Rút kinh nghiệm:
———»@@&??«———
Tuần 10 Ngày soạn: 07/10/2013
Tiết 18 Ngày kiểm tra: 14/10/2013
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
Củng cố lại các kiến thức đã học: luyện tập chuột, cách gõ mười ngón, biết được chức năng cơ bản mộ số phím, biết cách vào các phần mềm có trên nền màn hình.
2. Kỹ năng: 
Nhắc lại các thao tác chính của chuột, các chức năng cơ bản của một số phím, cách gõ bàn phím bằng mười ngón. 
3. Thái độ:
Học sinh nghiêm túc, trong giờ kiểm tra.
II. ĐỀ BÀI:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA .
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Thông tin
Mô hình hoạt động thông tin của máy tính
Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu, biễu diễn thông tin trong máy tính 
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
1
 1 điểm
 10 %
3
 3 điểm
 30 %
4
4điểm
40%
2/ Máy tính
Nhận biết các thành phần máy tính
Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong đời sống và phụ thuộc vào con người. Hiểu chương trình là gì, cấu trúc máy tính gồm những gì.
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
3
2 điểm
 20%
3
3 điểm
30 %
6
 5 điểm 
50 %
3/ Phần mềm
Biết chức năng của phần mềm học tập. 
Biết phân loại phần mềm
Số câu : 
Số điểm: 
 Tỉ lệ %
1
 0,5 điểm
 5 %
1
0,5điểm
 5%
2
1 điểm
 10 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
3,5điểm
 35 %
7
6,5 điểm
 65 %
12
10điểm
 100%
PHÒNG GD&ĐT TP QUẢNG NGÃI	KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO	 MÔN: TIN HỌC 6
	 Năm học: 2013-2014
Họ và tên:………………..............
Lớp: ……………………..
Điểm
Lời phê của Thầy (Cô)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 
Câu 1: Các thiết bị như đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị flash, đĩa CD,…còn được gọi là?
A. Bộ nhớ trong	 B. Bộ nhớ ngoài
C. RAM	 D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” của máy tính?
A. Bộ nhớ trong	 B. Bộ xử lý trung tâm
C. Bộ nhớ chỉ đọc	 D. Bộ nhớ ngoài.
Câu 3 : Máy tính điện tử hiện nay có thể làm được những việc nào sau đây:
A. Công cụ học tập và giải trí	 B. Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến
C. Tự động hoá công việc văn phòng	 D. Cả, A, B, C đều đúng.
Câu 4: Đâu là các thiết bị xuất dữ liệu?
A. Màn hình, loa, máy in	 B. Chuột, máy in, màn hình
C. Bàn phím, loa, máy in	 D. Màn hình, máy in, bàn phím.
Câu 5: RAM còn được gọi là
A. Bộ nhớ ROM.	 B. Bộ nhớ flash 	C. Bộ nhớ trong	 D. Bộ nhớ cứng
Câu 6: Phần mềm học tập nào sau đây dùng để luyện gõ phím bắng mười ngón?
A. Mouse Skill	B. Mario	 C. Solar System	D. Typing Test
Câu 7:

File đính kèm:

  • docGiao an tin hoc lop 6 hk1.doc
Giáo án liên quan