Giáo án Tin học 6 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Lương Tâm

Câu 1:

- Thanh bảng chọn chứa các bảng chọn.

- Thanh công cụ chứa các nút lệnh.

- Vùng soạn thảo.

- Con trỏ soạn thảo.

- Thanh cuốn doc, ngang.

Câu 2:

- New: Mở cửa sổ mới.

- Open: Mở tệp đã có trên đĩa.

- Save: Lưu dữ liệu vào đĩa.

- Print: In văn bản.

- Cut: Di chuyển dữ liệu.

- Copy: Sao chép dữ liệu.

- Paste: Dán dữ liệu.

- Undo: Khôi phục (phục hồi)

- Align Left: Căn thẳng lề trái.

- Align Right: Căn thẳng lề phải.

- Center: Căn giữa.

- Justify: Căn đều hai lề.

- Font: Chọn phông chữ.

- Font Size: Cỡ chữ,

Câu 3:

- Delete: Xoá kí tự về bên phải con trỏ.

- Backspace: Xoá kí tự về bên trái con trỏ.

- Cas Lock: Bật tắt chữ hoa.

- Home: Đưa con trỏ về đầu hàng.

- End: Đưa con trỏ về cuối hàng.

- Enter: Đưa con trỏ xuống dòng.

Câu 4:

- Các dấu ngắt câu (dấu đóng) . , : ; “ ‘ ) } ] > ? ! phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ trức nó, tiếp theo nó là dấu cách (nếu còn dữ liệu).

- Các dấu mở: ( { [ < “ ‘ trước nó là một cách trống, tiếp sau nó là kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.

Ví dụ: “Vịnh Hạ Long”

Câu 5:

- File  Save: Lưu dữ liệu vào đĩa.

- File  Open: Mở tệp đã có trên đĩa.

- File  Exit: đóng cửa sổ.

- File  New: Mở cửa sổ mới.

- Edit  Undo: Khôi phục (phục hồi) thao tác vừa thực hiện.

- Edit  Cut: Di chuyển văn bản.

- Edit  Copy: Sao chép dữ liệu.

- Edit  Paste: Dán dữ liệu.

Câu 6:

 - Khi soạn thảo văn bản, con trỏ tự động xuống dòng khi nó đã đến lề phải.

- Soạn thảo có thể sửa lỗi trong văn bản bất kì ‎lúc nào em thấy cần.

- Có thể trình bày văn bản bằng nhiều phông chữ.

Câu 7:

 Lề trang văn bản là vùng trống bao quanh phần có nội dung trên trang văn bản.

 

doc129 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học 6 - Năm học 2014-2015 - Trường THCS Lương Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng GV
Hoạt động HS
Câu 1: - Làm quen với các biểu tượng chính trên màn hình nền.
- Phân biệt biểu tượng chương trình, biểu tượng thư mục, tệp tin.
Câu 2: Thực hiện một số thao tác với biểu tượng.
Câu 3: - Làm quen với cửa sổ
- Phóng to, thu nhỏ, di chuyển cửa sổ
Câu 4: Kết thúc phiên làm việc với Log off
Câu 5: Ra khỏi HĐH
Câu1: 
 - My Documents: Chứa tài liệu người đang nhập
 - My Computer: Chứa biểu tượng các ổ đĩa và hai thư mục Documents.
 - Recycle Bin: Chứa tệp tin, thư mục bị xoá
* HS quan sát màn hình đang có và chỉ ra được đâu là biểu tượng chương trình ứng dụng, đâu là biể tượng thư mục, tệp tin.
Câu 2: 
- Thao tác chọn: Nháy chuột vào biểu tượng.
- Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng cần.
- Di chuyển: Nháy và giữ chuột tại biểu tượng ® kéo thả để di chuyể biểu tượng đến vị trí cần.
Câu 3: 
- My Documents: Nhận biết các thành phần chính của cửa sổ.
- My Computer: Nhận biết ổ đĩa
- Mở cửa sổ Word: Nhận biết các thành phần chính như: Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, thanh cuộn dọc, ngang, màn hình soạn thảo, con trỏ chuột, các nút điều khiển,
* HS thao tác
Câu 4: 
Nháy chọn nút Start ® chọn Log Off ® chọn Log Off
Câu 5: Start ® Turn off Computer ® chọn Turn off
* GV: Hướng dẫn HS thao tác, sửa sai, nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS.
E. DẶN DÒ: Về xem lại toàn bộ chương III “HĐH” và làm các bài tập trong SGK để tiết sau làm bài tập.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 28: BÀI TẬP
Tuần: 14
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Kiến thức: - HS ôn lại kiến thức đã học ở chương III. 
 - HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập
- Kỷ năng: - Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ, và vận dụng các kiến thức đã học để làm 
bài tập
- Thái độ: Nghiêm túc trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Hỏi – đáp, diễn giải tìm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Giáo án, SGK tin 6, sách bài tập tin 6, một máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	* BÀI CŨ: 1) Khởi động My computer và cho biết các thành phần chính của cửa sổ.
 2) Khởi động cửa sổ Word và chỉ ra các thành phần chính của cửa sổ.
* BÀI MỚI: 
Câu 1: Vì sao cần có thời khoá biểu?
Vì nếu không có thời khoá biểu em không biết địa điểm trường em.
 B.	 ||	môn học gì để chuẩn bị sách vở.	
 C. 	 ||	vị trí lớp học của em.
 D. 	 ||	 sẽ bị cô giáo phạt.
Câu 2: Vì sao cần có hệ thống đèn tín hiệu giao thông tại các ngã ba, tư đường phố?
	* Để tránh các phương tiện khi tham gia giao thông giành nhau đường đi ® gây tai nạn, tắc nghẽn giao thông, nên cần phải có hệ thống đèn tín hiệu giao thông, vì hệ thống này có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện khi tham gia giao thông.
Câu 3: Phần mềm học gõ phím bằng mười ngón có phải là HĐH không? Vì sao?
	* Phần mềm học gõ phím bằng mười ngón không phải là HĐH vì nó đóng vai trò trợ giúp việc học gõ phím ® nó là phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu cụ thể cho việc học gõ phím bằng mười ngón.
Câu 4: Nêu sự khác nhau chính giữa HĐH với một phần mềm ứng dụng?
Hệ điều hành
Phần mềm ứng dụng
- Được cài đặt và chạy đầu tiên trong máy tính
- Điều khiển mọi hoạt động của máy tính
- Được cài đặt trên một nền của HĐH
- Điều khiển hoạt động ứng dụng cụ thể nào đó
Câu 5: Giả sử đèn tín hiệu điều khiển giao thông ở ngã ba, tư đường phố không hoạt động do sự cố mất điện. Hoạt động giao thông ở đây do ai điều khiển?
Chú công an (nếu có)
 Các biển báo giao thông được cắm ven đường phố (nếu có)
Các vạch chỉ dẫn giao thông trên lòng đường (nếu có)
Luật giao thông đường bộ.
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 6: Ta nói cần HĐH để điều khiển mọi hoạt động của máy tính, tương tự như các phương tiện đi lại trên đường phố cần đến hệ thống đèn tín hiệu giao thông.
 A. Đúng	B. Sai
Câu 7: Máy tính cần có HĐH để?
A. Điều khiển bàn phím, chuột, màn hình
 B. Tổ chức hoạt động của các chương trình
 C. Tổ chức thông tin trên các thiết bị lưu trữ
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 8: HĐH là một thiết bị được chế tạo và gắn bên trong máy tính?
A. Đúng	B. Sai
Câu 9: HĐH là tập hợp các chương trình điều khiển, giám sát mọi thành phần, phần cứng và tổ chức thực hiện các phần mềm trên máy tính?
A. Đúng	B. Sai
Câu 10: Khi thoát khỏi các phần mềm ứng dụng HĐH cũng ngưng hoạt động?
A. Đúng	B. Sai
Câu 11: Thông tin trong máy tính thường được lưu trữ ở đâu để khi tắt máy tính sẽ không bị mất thông tin?
A. Trên các thiết bị lưu trữ thông tin như đĩa cứng, đĩa mềm, CD, Flash,
B. Trên bộ nhớ trong (RAM).	C. Trên màn hình máy tính.
 Câu 12: Đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin được gán 1 tên và lưu trên bộ nhớ ngoài được gọi là?
A. Biểu tượng	B. Tệp	C. Bảng chọn	D. Hộp thoại
Câu 13: Mỗi tệp phải có một tên để phân biệt?
A. Đúng	B. Sai
Câu 14: Một thư mục chỉ có thể có duy nhất một thư mục mẹ (trừ thư mục gốc)
A. Đúng	B. Sai
Câu 15: Đường dẫn là
A. dãy các tên thư mục và tên thư mục con lồng nhau và cách nhau bằng dấu cách (1 Space bar)
B. dãy các tên thư mục và tên thư mục con lồng nhau và cách nhau bằng dấu (\)
C. dãy các tên thư mục và tên thư mục con lồng nhau và cách nhau bằng dấu (/)
D. dãy các tên thư mục và tên thư mục con lồng nhau và không cần dấu cách 
Câu 16: Các thông tin cơ bản của một tệp tin là
A. tên tệp tin,	 	B. kích thước,	C. kiểu của thư mục,
D. thời gian cập nhật,	D. tất cả các ý trên
Câu 17: Thông tin nào dưới đây không phải là thông tin về thư mục
A. tên thư mục	 B. kiểu của thư mục C. thời gian cập nhật	D. số thư mục con chứa trong nó
Câu 18: Màn hình làm việc của Windows giọ là:
A. mặt bàn làm việc	B. Desktop	C. màn hình	D. màn hình nền
 Câu 19: Trong HĐH Windows ta thường sử dụng các biểu tượng , các bảng chọn và chuột
A. đúng	B. sai
Câu 20: Trong cửa sổ My computer thể hiện
 A. tất cả thông tin và dữ liệu có trong máy tính,
 B. tất cả thư mục và tệp tin,
 C. các ổ đĩa,
 D. tất cả các ý trên đều đúng.
 Câu 21: Đĩa cứng luôn luôn chứa
 A. tệp tin	B. thư mục	C. các bài hát	D. cả tệp tin và thư mục
 Câu 22: Muốn xoá cùng lúc nhiều tệp tin nằm không liền kề trong một thư mục ta thực hiện
A. giữ Shift + chọn từng tệp tin cần xoá ® gõ phím Delete
B. giữ Shift + chọn các tệp tin cần xoá ® gõ phím Delete
C. giữ Ctrl + chọn từng tệp tin cần xoá ® gõ phím Delete
D. Ctrl + A ® gõ phím Delete
E. DẶN DÒ:
 -Về nhà xem lại các bài tập đã giải, nắm lại lý thuyết ở bài trước, xem trước bài thực hành 3 phần a, b, c để tiết sau thực hành.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 15
Tiết 29: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (t1)
 CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Kiến thức: - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
	- Kỷ năng: -Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
	 - Biết tạo thư mục mới.
	- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Hướng dẫn thực hành. Đặt vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút lệnh và các biểu tượng
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Giáo án, SGK tin 6, phòng máy
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ:
1) Tạo thư mục mới với tên “LOP 6” tại màn hình nền và di chuyển thư mục đó vào My Document.
2) Sao chép thư mục vừa tạo, đổi tên thư mục thành tên em và xoá thư mục vừa tạo.
* BÀI MỚI:
Giáo viên
Nội dung
*GV: - Cho HS mở máy - HS: Mở máy và quan sát
*HS: Nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer
 * GV: Cho HS nháy nút Folders trên thanh công cụ của cửa sổ để hiện thị cửa sổ My Computer dưới dạng hai ngăn, ngăn bên trái cho biết cấu trúc các ổ đĩa và thư mục.
* HS thao tác và quan sát
* GV: Cho HS nháy đúp ổ đĩa C
*HS: nháy đúp ổ đĩa C sau đó nội dung ổ đĩa C hiện ra.
* GV: Nếu máy tính có nhiều ổ đĩa khác thì GV cho HS nháy đúp vào các ổ đĩa khác để xem tiếp.
*HS quan sát
*GV: Cho HS mở thư mục bất kỳ để xem nội dung của thư mục. 
* HS: Nháy chuột ở biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột tại biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung thư mục.
*GV: Hướng dẫn cách hiển thị thư mục ở nút View.
* HS quan sát
*GV: Hướng dẫn nút Back và nút Page Up trên thanh công cụ.
*GV: Cho HS quan sát ngăn bên trái nếu thư mục nào có dấu (+) thì có chứa thư mục con.
1. Sử dụng My Computer:
- Để xem những gì có trên máy tính, em có thể sử dụng My Computer hay Windows Explorer. My Computer và Windows Explorer hiện thị các biểu tượng của ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ đĩa đó.
2. Xem nội dung đĩa:
 Để xem nội dung đĩa:
- Nháy chuột vào ổ đĩa, chẳng hạn ổ C: Trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ với nội dung thư mục gốc của ổ đĩa C, bao gồm các tệp và các thư mục con.
3. Xem nội dung thư mục:
- Nháy chuột ở biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên trái hoặc nháy đúp chuột tại biểu tượng hoặc tên của thư mục ở ngăn bên phải cửa sổ để xem nội dung thư mục.
- Nội dung thư mục có thể được hiện thị dưới dạng biểu tượng. Nháy nút View trên thanh công cụ và chọn các dạng hiển thị khác nhau để xem nội dung thư mục với các mức độ chi tiết khác nhau.
- Nếu thư mục có chứa thư con, bên cạnh biểu tượng thư mục trong ngăn bên trái có dấu cộng(+).
- Nháy nút Back trên thanh công cụ để hiện thị quay lại nội dung thư mục vừa xem trước đó. Nháy nút Page Up để xem thư mục mẹ của thư mục đang được hiển thị nội dung (thư mục hiện thời).
* GV: Hướng dẫn HS thao tác, nhận xét đánh giá quá trình thực hành của HS
F. DẶN DÒ:
- Về nhà tập tạo thư mục mới, sao chép, đổi tên để tiết sau thực hành tiếp.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tuần: 15
Tiết 30: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 (t2)
 CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Kiến thức: - HS biết tạo mới thư mục, sao chép, di chuyển, đổi tên, xoá thư mục.
	- Kỷ năng: -Biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
	 - Biết tạo thư mục mới.
	- Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong công việc
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hướng dẫn thực hành. Đặt vấn đề học sinh thực hành nhóm, thử sai để tìm ra các nút lệnh.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	Giáo án, SGK tin 6, phòng máy.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP”
* BÀI CŨ: 1) Tạo thư mục mới theo đường dẫn sau tại màn hình nền 
 Desktop\THUC_HANH\MON_TIN\LOP_6
 2) Sao chép thư mục “LOP_6”vừa tạo, đổi tên thư mục thành tên em và xoá thư mục vừa tạo

File đính kèm:

  • docTIN HOC 6 1415.doc