Giáo án Tin học 6 - Học Kỳ I - Năm học 2014-2015 - Phùng Văn Kiệm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I, II, III
- Kiểm tra lại khái niệm về thông tin
2. Kỹ năng
- Giúp hs có tính tư duy trong khi kiểm tra
- Nhanh nhẹn trong khi làm bài
3. Thái độ
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho hs từ đó giúp hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án sách giáo khoa, sổ điểm, máy chiếu và phòng học, phòng máy
HS: vở ghi, SGK để quan sát
chuyển chuột tại thanh quấn ngang để phóng to or thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo Di chuyển chuột tại thanh quấn ngang để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. Các nút lệnh dùng để nâng lên or hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng của toàn hệ Mặt trời. 4. Củng cố và đánh giá GV gọi hs tóm tắt nội dung của bài học. GV nêu câu hỏi kết cho mỗi bài. Nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Đọc tiếp các mục tiếp theo của bài 8 Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008 TIẾT 16 BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được cách lệnh điều khiển quan sát thông qua phần mềm 2. Kỹ Năng - Biết cách sử dụng phần mềm, biết được hệ mặt trời của chúng ta có những hành tinh nào. 3. Thái độ - Học sinh có hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị Giáo án, SGK, máy, và phần mềm để giới thiệu cho HS. HS: Vở ghi, đồ dùng học tập và đọc trước bài ở nhà. III. Hoạt động dạy học Ổn đinh lớp Kiểm tra sĩ số : 6A : . 6B : 6C : . Kiểm tra Trong nội dung bài học bài học cũ Bài mới Mở bài Các em đã biết trái đất chúng ta có hiện tượng ngày và đêm, nhật thực, nguyệt thực. Tại sao lại có những hiện tượng đó. Để hiểu được những hiện tượng đó chúng ta làm quen với một phần mềm mô phỏng hệ mặt trời đó là phần mềm Solar System 3D Simulator. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ3: Các lệnh điều khiển quan sát GV tiếp tục giới thiệu các nút lệnh quan sát còn thiếu ở bài trước cho hs. HS quan sát hình vẽ trên máy để thấy được tác dụng của từng nút lệnh Hd học sinh cách khởi động phần mềm ở bài trước đã học Giải thích các hiện tượng tự nhiên cho học sinh GV giải thích cho hs biết tại sao lại có hiện tượng mà trong đời sống chúng ta lại có như: Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm Tại sao lai trăng lúc tròn lúc khuyết. Tại sao lại có hiện tượng nhật thực Tại sao lại có hiện tượng nguyệt thực Các lệnh điều khiển quan sát ( tiếp) Các nút lệnh dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, sang phải. Nút lệnh dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa mặt trời về vị trí trung tâm của cửa sổ màn hình Nháy nútcó thể xem thông tin các vì sao Thực hành Khởi động phần mềm bằng cách nháy dúp chuột vào biểu tượng trên màn hình (Phần 1). Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời, vị trí sao, thuỷ sao kim, sao hoả (Những hành tinh trong hệ mặt trời gần chúng ta nhất). Xa hơn các em quan sát thấy chuyển động của sao mộc, sao thổ. Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng. Mặt trăng quay sung quanh trái đất và tự quay sung quanh mình. Nhưng luôn hướng 1 mặt về mặt trời. Trái đất quay xung quanh mặt trời, do đó trăng có lúc tròn lúc khuyết, và có hiện tượng ngày và đêm Quan sát hiện tượng nhật thực đó là lúc mặt trăng, mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. Quan sát hiện tượng nguyệt thực, đó cũng là lúc mặt trời, mặt trăng và trái đất cũng thẳng hàng nhưng theo thứ tự khác. Trái đất nằm giữa mặt trời và mặt trăng 4. Củng cố và đánh giá GV gọi hs tóm tắt nội dung của bài học. GV nêu câu hỏi kết cho mỗi bài. Giải thích tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm? Giải thích tại sao lại có hiện tượng nhật thực nguyệt thực? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ - Làm các bài tập trong sách giáo khoa, bài 4,5,6 trang 38 Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008 TIẾT 17 BÀI TẬP Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nắm vững kiến thức của từng chương, từng phần trong những phàn đã học 2. Kỹ năng - Thành thạo với các thao tác trên máy tính - Nhận biết và phân biệt được các thiết bị máy tính - Thành thạo các thao tác với chuột và bàn phím 3. Thái độ Có thái độ học tập tốt Chuẩn bị GV: SGK, giáo án và các tài liệu liên quan HS: vở ghi, vở bài tập Tiến trình giờ dạy Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A: . Lớp 6B : Lớp 6C: ..... Kiểm tra bài cũ: Tại sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Bài mới - Mở bài Ở chương 1 và 2 chúng ta đã được tin học và các phần mềm tin học, bài hôm nay chúng ta ôn lại các kiến thức đã học từ đầu của hai trương. - Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung Hđ1: Câu hỏi GV gọi hs lên bảng trả lời Câu 1: Máy tính, Robot, Chiếc cân, câu 2: Nhà văn biểu diễn Hoạ sĩ biểu diễn Câu 3: Chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác và năng lực tư duy Câu4: Bộ sử lý trung tâm, thiết bị vao ra và bộ nhớ Câu5: Bàn phím, chuột, màn hình, loa,. Câu 6: Đó là lúc mặt trời, mặt trăng, trái đất thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất Câu 7: Đó là lúc mặt trăng, mặt trời và trái đất thẳng hàng, trái đất nằm giữa mặt trăng và mặt trời Câu 8: Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện Câu 9: Là chính máy tính và thiết bị vật lý kèm theo Câu 10: có hai loại: Bộ nhớ trong VD: RAM Bộ nhớ ngoài VD: Ổ cứng Câu 11: Đơn vị đo là Byte 1kB= 1024Byte = 210Byte Câu hỏi Câu 1: Hãy tìm thêm vídụ về công cụ giúp con người vượt qua hạn chế của giác quan và bộ não? Câu 2: Nêu một vài ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau? Câu 3: Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay? Câu 4: Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo gồm những bộ phận nào? Câu 5: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra mà em biết? Câu 6: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Câu 7: Hãy giải thích hiện tượng nguyệt thực? Câu 8: Phần mềm máy tính là gì? Câu 9: Phần cứng máy tính là gì? Câu10: Trong máy tính người ta chia bộ nhớ ra làm mấy lọai? Kể ra? Ví dụ? Câu 11: Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là gì? 1kb=?byte 4. Củng cố và đánh giá Nhắc lại một số kiến thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài làm đề cương bài tập vào vở - Học bài để bài sau làm bài kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008 TIẾT 18 KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu Kiến thức Nhằm kiểm tra kỹ kiến thức cho học sinh từ đầu năm học Kỹ năng Kiểm tra các thao tác trên máy tinh của học sinh Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra Chuyển bị Các đề kiểm tra cho học sinh, Phòng kiểm tra cho học sinh Tiến trình giờ dạy Tổ chứ Kiểm tra sĩ số: 6A: .. 6B: . 6C: . Bài mới Đề kiểm tra gồm 03 đề Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008 TIẾT 19: BÀI 9 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH Mục tiêu 1. Kiến thức - HS năm được vai trò của hệ điều hành 2. Kỹ năng - Học cách quan sát các hiện tượng trong xã hội, trong cuộc sống để từ đó rút ra được vai trò của hệ điều hành 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập Chuẩn bị GV: Giáo án sách giáo khoa, sổ điểm, máy chiếu và phòng học HS: Dụng cụ học tâph vở ghi Hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A: ............................ 6B: ............................ 6C: ............................ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình học bài mới Bài mới - Mở bài Qua trương 1 và 2 chúng ta đã được làm quen với tin học, máy tính và các phần mềm học tập, bài hôm nay chúng ta đi nghiên cứu một chương mới rất quan trọng. Giúp các em hiểu được vì sao máy tính lại hoạt động được? Đó là Chương Hệ điều hành. - Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung HĐ1: các quan sat GV đưa ra các quan sát thực tế trong đời sống hàng ngày để có thể rút ra được kết luận của các quan sát đó. Hãy cho biết đến ngã ba, ngã tư các em thường thấy những gì? GV đưa ra một số hình ảnh thực tế trong xã hội về việc thiếu tín hiệu đèn giao thông. Khi có tín hiệu đèn giao thông thì các em quan sát thấy những gì? Khi không có tín hiệu đèn giao thông các em quan sát thấy những gì? GV cho hs quan sát thực tế tại trường mình khi không có thời khoá biểu thì xảy ra hiện tượng gì? Từ đó rút ra kết luận về các hiện tương mà các em đã quan sát thấy trong bài học. Các quan sát * Quan sát 1:HV1(trang 39): Quan sát tại các ngã ba, ngã tư của đường phố. - Tại sao lại có tín hiệu đèn giao thông tại các ngã ba ngã tư? Để tránh các phương tiện dành nhau đường đi gây tai nạn => Do vậy cần phải có tín hiệu đèn giao thông - Cho biết tầm quan trọng của đen tín hiệu giao thông? Đen giao thông có vai trò quan trọng nó phân luồng cho các phương tiện tham gia giao thông và đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông. Khi có tín hiệu đèn giao thông Khi mất tín hiệu đèn giao thông * Quan sát 2: HV2(Trang 39): Quan sát trong trường học khi thời khoá biểu bị mất các GV không tìm được lớp và hs không biết học môn nào? => Thời khoá biểu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động của nhà trương. * Nhận xét: Mọi hoạt động trong đời sống muốn suôn sẻ được thì cần có một chương trình điều khiển chúng. 4. Củng cố và đánh giá Nhắc lại một số kiến thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài làm đề cương bài tập vào vở - Học bài để bài sau làm bài kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008 TIẾT 20: BÀI 9 VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết cái gì điều khiển máy tính và hệ điều hành điều khiển những gì của máy tính 2. Kỹ năng - Học cách quan sát các hiện tượng trong xã hội, trong cuộc sống để từ đó rút ra được vai trò của hệ điều hành 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập Chuẩn bị GV: Giáo án sách giáo khoa, sổ điểm, máy chiếu và phòng học HS: Dụng cụ học tâph vở ghi III. Hoạt động dạy và học Tổ chức Kiểm tra sĩ số: 6A: ............................ 6B: ............................ 6C: ............................ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình học bài mới Bài mới Mở bài Qua trương 1 và 2 chúng ta đã được làm quen với tin học, máy tính và các phần mềm học tập, bài hôm nay chúng ta đi nghiên cứu một chương mới rất quan trọng. Giúp các em hiểu được vì sao máy tính lại hoạt động được? Đó là Chương Hệ điều hành. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên & HS Nội dung HĐ2: Cái gì điều khiển máy tính - GV giải thích cho hs biết máy tính hoạt động được là nhờ gì? - GV giới thiệu cho hs biết hệ điều hà
File đính kèm:
- Giao an tin 6 2 cot ky I(1).doc