Giáo án Tin học 6
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Giới thiệu cho học sinh biết được khái niệm về thông tin và hoạt động thông tin của con người.
Kĩ năng: Biết được khái niệm ban đầu về thông tin, và nhiệm vụ chính của tin học (máy tính điện tử) trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh minh họa.
Học sinh: Sách giáo khoa, tập, đọc bài ở nhà trước.
III. Các hoạt động dạy học:
âm nay chúng ta sẽ biết được trên bàn phím có những phím nào và học cách gõ phím bằng 10 ngón tay. 20’ 15’ Bàn phím máy tính: Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím chính: hàng phím số, trên, cơ sở, dưới, hàng phím chứa phím cách (Spacebar) Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai là: F và J Hàng phím cơ sở là hàng phím quan trọng nhất. Nó còn được gọi là hàng phím xuất phát. Là nơi đặc các ngón tay trên bàn phím. Phím: Sapcebar; Ctrl; Alt; Shift; Caps Lock; Tab; Enter và Backspace. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón: Tốc độ gõ nhanh hơn. Gõ chính xác hơn. Rèn luyện tác phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính. Tư thế ngồi: Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngữa ra sau, cũng như không ngữa về phía trước. Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chệch xuống. Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay thả lỏng trên bàn phím. Trên khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím chính? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Trên hàng phím cơ sở hai phím có gai là? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Hàng phím nào quan trọng nhất? Hãy kể tên một số phím điều khiển và đặc biệt? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Gõ phím bằng 10 ngón tay có lợi ích gì? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Khi gõ 10 ngón thì ngồi như thế nào gọi là đúng tư thế? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. 5’ 4. Củng cố: Qua bài học hôm nay em nào cho thầy biết: Trên bàn phím có mấy hàng phím chính? Hàng phìm nào quan trọng nhất? Trên hàng phím cơ sở đâu là hai phím có gai? Ích lợi của việc gõ phím bằng 10 ngón tay? Ngồi như thế nào gọi là đúng tư thế? 5. Dặn dò: Về nhà các em học bài, xem bài trước ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm: Tiết PPCT: 12 Tuần CM: 06 GIÁO ÁN Ngày soạn: 10/09/2012 Ngày dạy: 18/09/2012 Bài 6. Học Gõ Mười Ngón (tt) Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp cho học sinh biết cách đặt tay và luyện gõ phím. Kĩ năng: Có kỷ năng gõ phím bằng 10 ngón tay. Thái độ: Nghiêm túc chú ý, phải quan sát thao tác giáo viên thực hiện. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, một bàn phím làm mẫu. Nếu có máy chiếu thì sẽ có thể trình diễn bằng phần mềm Mario. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị những câu hỏi gì chưa hiểu. Một bàn phím bằng giấy, . . . Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5’ 1. Ổn định, tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trên bàn phím có mấy hàng phím chính? Hàng phìm nào quan trọng nhất? Trên hàng phím cơ sở đâu là hai phím có gai? Ích lợi của việc gõ phím bằng 10 ngón tay? Ngồi như thế nào gọi là đúng tư thế? 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. 35’ Luyện tập: Cách đặt tay gõ phím: Đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở. Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím. Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát. Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định. LG các phím hàng cơ sở: A S D F G H J K L ; LG các phím hàng trên: Q W E R T Y U I O P LG các phím hàng dưới: Z X C V B N M ? LG kết hợp các phím: Là việc gõ phím kết hợp hàng phím cơ sở với hàng phím trên và hàng phím cơ sở với hàng phím dưới LG các phím hàng số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 LG kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím: Là sự kết hợp việc gõ các hàng phím ký tự (hàng phím trên, hàng phím cơ sở và hàng phím dưới) LG kết hợp với phím Shift: Là sự kết hợp việc gõ phím Shift với các phím ký tự để tạo ra ký tự hoa. Chú ý: Hai ngón tay út của hai bàn tay giữ nhiệm vụ gõ hai phím Shift trên bàn phím. Ngón tay cái của hai bàn tay luôn giữ nhiệm vụ gõ phím cách trắng (Spacebar) Khi gõ phím thì tay đặt như thế nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Hàng phím cơ sở gồm những phím nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Hàng phím trên gồm những phím nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Hàng phím dưới gồm những phím nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Là kết hợp các hàng phím nào với nhau? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Hàng phím số gồm những phím nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Là kết hợp các hàng phím nào với nhau? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Kết hợp việc gõ phím Shift với các hàng phím ký tự có chức năng gì? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) Ngón tay nào giữ nhiệm vụ gõ phím Shift và phím cách trên bàn phím? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (giải thích) (có thể tổ chức nhóm để các nhóm lên bảng ghi tên và thứ tự các phím trên từng hàng phím) Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách, suy nghỉ trả lời. 5’ 4. Củng cố: Qua bài học hôm này em nào cho thầy biết: Đặt tay trên bàn phím như thế nào? Nêu cách luyện gõ cũa từng hàng phím? Nêu sự kết hợp gõ các hàng phím với nhau? 5. Dặn dò: về nhà học bài và xem tiếp bài mới. IV. Rút kinh nghiệp: Tiết PPCT: 13 Tuần CM: 07 GIÁO ÁN Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày dạy: 24/09/2012 Bài 7. Sử Dụng Phần Mềm Mario Để Luyện Gõ Phím Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết cách sử dụng phần mềm Mario, biết đăng ký thiết đặt tuỳ chọn bài học cho phù hợp. Kĩ năng: Hình thành cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, hình ảnh minh hoạ, máy tính. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5’ 1. Ổn định, tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tay trên bàn phím như thế nào? Nêu cách luyện gõ cũa từng hàng phím? Nêu sự kết hợp gõ các hàng phím với nhau? 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay sẽ luyện tập gõ 10 ngón bằng một phần mềm hổ trợ. Đó chính là phần mềm Mario. 20’ 15’ Giới thiệu phần mềm Mario: Mario là phần mềm được dùng để luyện gõ bàn phím bằng mười ngón. Có 4 mức độ luyện tập: Dễ; Trung bình; Khó; Mức luyện tập tự do. Trên màn hình chúng ta sẽ thấy hệ thống bảng chọn gồm ba mục chính: File (các lệnh hệ thống); Student (cài đặt thông tin học sinh); Lessons (Lựa chọn các bài học để luyện gõ phím). * Các bài luyện tập với Mario: Home Row Only. Add Top Row. Add Bottom Row. Add Numbers. Add Symbols. All Keyboard. Luyện tập: Đăng kí người luyện tập: Đăng kí để phần mềm theo dõi, đánh giá kết quả luyện gõ phím của em trong quá trình luyện tập. Khởi động chương trình Mario. (chạy tệp Mario.EXE) Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mục Student\New (Student information SGK) Nhập tên vào dòng trắng giữa màn hình (nhập xong gõ Enter). Nháy Done để đóng cửa sổ. Phần mềm Mario được dùng để làm gì? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. (Hình SGK) Phần mềm có các mức độ luyện tập nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Trên màn hình làm việc của Mario có những bảng chọn nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Phần mềm có những bài luyện tập nào? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Vì sao phải đăng kí khi luyện tập? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Hãy nêu cách khởi động và đăng kí để sử dụng phần mềm? => Nhận xét và đưa ra câu trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. Đọc sách trả lời. 5’ 4. Củng cố : Qua bài học hôm nay em nào cho thầy biết : Trên phần mềm có mấy mức độ luyện tập ? Phần mềm có mấy bài luyện tập ? Tại sao phải đăng ký để sử dụng ? thao tác thực hiện như thế nào ? 5. Dặn dò : về nhà học bài và xem tiếp phần còn lại. IV. Rút kinh nghiệm : Tiết PPCT: 14 Tuần CM: 07 GIÁO ÁN Ngày soạn: 18/09/2012 Ngày dạy: 25/09/2012 Bài 7. Sử Dụng Phần Mềm Mario Để Luyện Gõ Phím (tt) Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết cách sử dụng phần mềm Mario, biết đăng ký thiết đặt tuỳ chọn bài học cho phù hợp. Kĩ năng: Hình thành cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, hình ảnh minh hoạ, máy tính. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà. Các hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5’ 1. Ổn định, tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trên phần mềm có mấy mức độ luyện tập ? Phần mềm có mấy bài luyện tập ? Tại sao phải đăng ký để sử dụng ? thao tác thực hiện như thế nào ? 3. Giới thiệu bài mới: chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. 35’ Nạp tên người luyện tập: (tức là nạp tên đã đăng ký) Để luyện tập Mario sau mỗi lần dùng tiếp theo mà không cần phải trở lại từ đầu. Cách thực hiện: Gõ phím L hoặc nháy chuột tại mục Student\Load. Nháy chuột để chọn tên. Nháy Done để xác nhận việc nạp tên và đóng cửa sổ. Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập: Để đánh giá khả năng gõ phím người ta dùng tiêu chuẩn WPM. WPM là số lượng từ gõ đúng trung bình trong 1 phút. Kết quả đa
File đính kèm:
- Giao an TH 6.doc