Giáo án Tin học 7 - Tuần 5 - Tiết 11: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test - Hà Văn Việt

GV: giới thiệu trò chơi Bubbles (bong bóng)

GV: yêu cầu HS đọc phần trò chơi Bubbles trang 99 SGK

GV: giới thiệu cách chơi như SGK

GV: yêu cầu HS nhắc lại luật chơi của trò chơi Bubbles (Bong bóng)

GV: nhận xét và lưu ý:

- Khi gõ các chữ cái cần phân biệt chữ in hoa và chữ in thường

- Nếu không kịp gõ, các bọt bóng này sẽ chuyển động lên trên và vượt ra khỏi màn hình. Mỗi lượt chơi được phép bỏ qua 6 bọt bong bóng

- Chú ý các bọt màu hồng hoặc màu xanh đậm là các bóng chuyển động nhanh hơn cần ưu tiên gõ trước. Tất nhiên làm nổ các bọt bóng này sẽ được điểm cao hơn.

- Có thể dừng cuộc chơi bằng cách nháy chuột tại nút Next hoặc Cancel phía dưới màn hình chính.

GV: yêu cầu từng HS thực hành trò chơi Bubbles khoảng 10 phút

GV: quan sát và theo dõi HS thực hành

GV: nhận xét về bài thực hành của HS

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 7 - Tuần 5 - Tiết 11: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05	 Ngày soạn: 08 – 09 - 2014
Tiết: 10	 Ngày dạy: 15 - 09 - 2014
Phần 2: 	PHẦN MỀM HỌC TẬP
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím.
Kỉ năng: thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện đuợc kĩ năng gõ phím nhanh và chính xác
Thái độ: quan sát, thực hành máy tính một cách linh hoạt, nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
Học sinh: bảng phụ, máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:	7A1: ./..
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM (5 phút)
GV: giới thiệu phần mềm Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím nhanh thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn. 
GV: tác dụng của phần mềm Typing Test ?
GV: với cách chơi như vậy em sẽ luyện được kĩ năng gì? 
HS: lắng nghe
HS: phần mềm Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím nhanh
HS: Bằng cách chơi với máy tính em sẽ luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón.
LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST
1. Giới thiệu phần mềm Typing Test: SGK
Hoạt động 2: KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM (10 phút)
GV: hướng dẫn HS khởi động phần mềm
GV: yêu cầu HS nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm Typing Test
GV: quan sát hình khởi động đầu tiên sẽ có dạng như hình 127 SGK
GV: yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn.
GV: yêu cầu HS gõ tên mình vào ô Enter Your Name 
GV: Sau đó em nhấn phím Enter hoặc nháy chuột vào nút tại vị trí góc phải bên dưới của màn hình để chuyển hình sang màn hình có dạng như hình 128 SGK
GV: quan sát HS thực hành 
GV: tiếp theo em nháy chuột tại vị trí có dòng chữ Wram up games để bắt đầu vào màn hình có bốn trò chơi luyện gõ phím như hình 129 SGK.
GV: giới thiệu: phần mềm Typing Test thực chất có hai chức năng chính: 
- Kiểm tra kỉ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác 
- Các trò chơi rèn luyện gõ phím nhanh
Do tính đặc thù của chương trình nên sách không trình bày chức năng 1 mà chỉ mô tả các trò chơi luyện gõ của phần mềm. 
HS: lắng nghe
HS: thực hành theo hướng dẫn
HS: quan sát và so sánh
HS: gõ tên mình vào ô Enter Your Name 
HS: thực hành và quan sát 
HS: thực hành
HS: lắng nghe
2. Khởi động phần mềm:
Nháy đúp chuột vào biểu tượng 
SGK trang 98 - 99
Hoạt động 3: TRÒ CHƠI BUBBLES (25 phút)
GV: giới thiệu trò chơi Bubbles (bong bóng)
GV: yêu cầu HS đọc phần trò chơi Bubbles trang 99 SGK
GV: giới thiệu cách chơi như SGK
GV: yêu cầu HS nhắc lại luật chơi của trò chơi Bubbles (Bong bóng)
GV: nhận xét và lưu ý:
- Khi gõ các chữ cái cần phân biệt chữ in hoa và chữ in thường
- Nếu không kịp gõ, các bọt bóng này sẽ chuyển động lên trên và vượt ra khỏi màn hình. Mỗi lượt chơi được phép bỏ qua 6 bọt bong bóng
- Chú ý các bọt màu hồng hoặc màu xanh đậm là các bóng chuyển động nhanh hơn cần ưu tiên gõ trước. Tất nhiên làm nổ các bọt bóng này sẽ được điểm cao hơn.
- Có thể dừng cuộc chơi bằng cách nháy chuột tại nút Next hoặc Cancel phía dưới màn hình chính.
GV: yêu cầu từng HS thực hành trò chơi Bubbles khoảng 10 phút 
GV: quan sát và theo dõi HS thực hành
GV: nhận xét về bài thực hành của HS
HS: lắng nghe
HS: đọc bài
HS: nghe GV hướng dẫn cách chơi
HS: nhắc lại: 
HS: lắng nghe
HS: thực hành 
HS: lắng nghe
3. Trò chơi Bubbles
SGK trang 99
4. Củng cố - Dặn dò: (5’)
Xem lại lí thuyết và cách chơi 
Tiết sau thực hành: trò chơi ABC
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 05	 Ngày soạn: 08 – 09 - 2014
Tiết: 09	 Ngày dạy: 15 - 09 - 2014
KIỂM TRA TRA 1 TIẾT, SỐ 1 
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Kiến thức: Tổng hợp các kiến thức đã được học từ đầu năm tới tiết kiểm tra. 
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức THKQ (40%) và TL(60%)
III. ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ)
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Ô D5 là ô tính nằm ở vị trí:
A. hàng 5 cột D.	 	
B. hàng B cột 5. 
C. ô tính đó có chứa dữ liệu B5.	
D. từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A.
Câu 2: Thanh công cụ đặc trưng nào của chương trình bảng tính được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính?
A. Thanh tiêu đề;	
B. Thanh bảng chọn;
C. Thanh công thức;	
D. Thanh trạng thái.
Câu 3: Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho một ô tính em dùng phím:
A. Shift;	B. Insert;
C. Backspace;	D. Enter.
Câu 4: Khi bảng tính đã được lưu ít nhất một lần ta muốn lưu với tên khác thực hiện lệnh:
A. File à Open.	 	B. File à Exit.	
C. File à Save.	D. File à Save as.
Câu 5: Khi mở một bảng tính mới ta thường thấy có mấy trang tính?
	A. 4;	B. 3;	C. 2;	D. 1.
Câu 6: Trong các nút lệnh sau nút lệnh nào dùng để mở một bảng tính khác:
A. ;	B. ;	C. ;	D. .
Câu 7: Để khởi động Excel em thực hiện:
A. Start à All Programs à Microsoft Excel.	 	
B. Start à All Programs à Microsoft Word.	
C. All Programs à Start à Microsoft Excel.	
D. All Programs à Start à Microsoft Word.	
Câu 8: Địa chỉ của một ô tính là:
A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó.	
B. Cặp tên cột và tên hàng giao nhau mà ô đó nằm trên.
C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó.	
D. Cặp tên hàng và tên khối mà ô đó nằm trên đó.
B. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1: (2đ) Hai dạng dữ liệu thường dùng khi nhập vào trang tính là gì? Cho ví dụ?
Câu 2: (2đ) Chương trình bảng tính là gì? 
Câu 3: (2đ) Em hãy trình bày cách để chọn các đối tượng trên trang tính?
IV. ĐÁP ÁN (hướng dẫn chấm):
Phần/câu
Đáp án chi tiết
Biểu điểm
Phần trắc nghiệm:
Câu 1:
A
0.5 điểm
Câu 2:
C
0.5 điểm
Câu 3:
D
0.5 điểm
Câu 4:
D
0.5 điểm
Câu 5:
B
0.5 điểm
Câu 6:
C
0.5 điểm
Câu 7:
A
0.5 điểm
Câu 8:
B
0.5 điểm
Phần tự luận:
Câu 1:
Hai dạng dữ liệu thường dùng khi nhập vào trang tính là:
- Dữ liệu số
Ví dụ: 120; 38; -162; 15.55, ...
- Dữ liệu kí tự
Ví dụ: Lop 7A, Diem thi, Dam Rong.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2:
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
2 điểm
Câu 3:
Để chọn các đối tượng trên trang tính ta thực hiện như sau:
- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.
- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô góc đối diện.
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Thống kê chất lượng:
Lớp
Tổng số học sinh
THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA
Điểm >=5
Điểm từ 8 - 10
Điểm dưới 5
Điểm từ 0 - 3
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
Số lượng
Tỷ lệ
7A1
V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docgiao an tin 7 tuan 5.doc