Giáo án Tin học 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Chương trình bảng tính là gì - Hà Văn Việt
GV: trong thực tế thông tin có thể được Bàiểu diễn dưới dạng nào?
GV: nêu ví dụ về thông tin được Bàiểu diễn dưới dạng bảng Biểu.
GV: tác dụng của việc Bàiểu diển thông tin dưới dạng bảng?
GV: chốt lại
GV: Lấy một số ví dụ minh hoạ
GV: yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu
GV: yêu cầu HS nhìn vào ví dụ và nêu tác dụng của từng bảng
GV: yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của bảng
GV: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng ?
GV: nhờ các chương trình bảng tính thì người ta có thể dễ dàng thực hiện những việc làm đó trên máy tính điện tử.
GV: yêu cầu HS đọc chương trình bảng tính là gì?
óm GV: giới thiệu một vài cách khởi động khác: nháy chuột vào Start-> All Programs -> Microsoft Office -> Excel Hoặc em có thể khởi động Excel với một tệp bảng tính đã có bằng cách nháy đúp chuột vào tên tệp bảng tính GV: yêu cầu HS thực hành theo hai cách GV vừa hướng dẫn GV: hướng dẫn HS thực hành theo nhóm GV: Gọi HS lên thực hành 3 cách khởi động Excel mà GV vừa giới thiệu. GV: nhận xét HS: quan sát trên màn hình chiếu HS: nháy đúp chuột vào Biểu tượng của Excel HS: lắng nghe HS: lên thực hành theo hướng dẫn HS: quan sát và lắng nghe Hoạt động 3: THOÁT KHỎI EXCEL (15 phút) GV: Để lưu kết quả trong Excel ta làm như thế nào? GV: hoặc ta còn có thể vào bảng chọn File -> Save GV: các tệp do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là? GV: yêu cầu HS thực hành và lưu lại bài với 2 cách vừa nêu GV: hướng dẫn học sinh lưu lại bài vào trong ổ đĩa E:\ GV: để thoát khỏi Excel ta làm như thế nào? GV: giới thiệu cách khác: kích chuột vào bảng chọn File -> Exit GV: hoặc ta cũng có thể sử dụng tổ hợp phím Alt + F4 GV: yêu cầu HS thực hành theo các cách vừa hứơng dẫn HS: nháy vào nút lệnh Save trên thanh công cụ HS: lắng nghe HS: các tệp do Excel tạo ra và ghi lại có phần có đuôi là XLS HS: thực hành lưu bài theo hướng dẫn HS: nháy chuột vào nút trên thanh tiêu đề HS: lắng nghe HS: thực hành thoát khỏi Excel theo các cách GV hướng dẫn. 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) - Về nhà xem lại lí thuyết của bài thực hành: khởi động, lưu và thoát khỏi Excel . - Xem trước phần bài tập 1, 2, 3 của bài thực hành 1 - Tiết sau THỰC HÀNH (tiếp) IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Ngày soạn: 20 – 08 - 2014 Tiết: 4 Ngày dạy: 27 - 08 - 2014 Bài thực hành 1:LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (T2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Khởi động và kết thúc Excel, làm quen với bảng tính, di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính Kỉ năng: Nhận Biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel Thái độ: quan sát, thực hành máy tính một cách linh hoạt, nghiêm túc II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu Học sinh: bảng phụ, máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 7A1: ./.. 2. Kiểm tra bài cũ: xen vào lúc thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV: yêu cầu HS khởi động Exel theo các cách đã học? HS: lên bảng thực hiện. Hoạt động 2: BÀI TẬP 2 (10 phút) GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 GV: nêu mục đích chính của bài tập 2: là giúp HS Biết các di chuyển trong trang tính GV: yêu cầu HS nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô tính trên trang tính. Hãy dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo? GV: từ đó ta sẽ thấy được sự tiện lợi của việc sử dụng phím Enter khi nhập dữ liệu vào trang tính. GV: yêu cầu HS nhập dữ liệu vào ô khác sau đó dùng phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát ô được kích hoạt tiếp theo và rút ra nhận xét GV: yêu cầu HS chọn một ô tính có dữ liệu và bấm phím Delete. Và chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới vào. Cho nhận xét về các kết quả. GV: Thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết quả nhập dữ liệu HS: đọc bài tập 2 HS: lắng nghe HS: làm theo yêu cầu của GV HS : Rút ra nhận xét: khi nhấn phím Enter, thì ô tính ngày phía dưới (cùng cột và ở hàng tiếp theo) sẽ được kích hoạt HS: lắng nghe HS: thực hành và quan sát, rút ra nhận xét: ô tính được kích hoạt phụ thuộc vào chiều của mũi tên. HS: thực hành theo yêu cầu HS: Rút ra nhận xét: khi chọn một ô có dữ liệu và nhấn Delete thì dữ liệu trong ô bị xoá. Còn chọn ô có dữ liệu mà nhập vào nội dung mới thì dữ liệu trong ô tính sẽ được thay thế bằng nội dung mới vừa nhập Hoạt động 3: BÀI TẬP 3 (15 phút) GV: yêu cầu HS khởi động lại Excel GV: Yêu cầu HS nhập dữ liệu ở bảng dưới đây: trang 11 SGK GV: yêu cầu HS nhập dữ liệu và quan sát HS làm bài GV: hướng dẫn một số HS GV: nhắc HS lưu lại kết quả bài tập 3 để sử dụng cho bài thực hành 2 GV: nhấn vào nút lệnh Save để lưu bài GV: yêu cầu HS lưu bài vào ổ đĩa E:\ HS: khởi động lại Excel HS: nhập dữ liệu theo yêu cầu HS: thực hành theo hướng dẫn HS: lưu kết quả vừa thực hành theo hướng dẫn của GV 4. Củng cố - Dặn dò: (15’) GV: yêu cầu HS nhớ lại cách khởi động, lưu bài và thoát khỏi Excel. GV: phân Bàiệt được ô tính được kích hoạt, cách di chuyển ô tính trên trang tính, cách nhập, chỉnh sửa và xoá dữ liệu ô tính. - Xem lại lí thuyết bài thực hành - Đọc bài đọc thêm: đọc thêm 1 - Xem trước bài mới: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 03 Ngày soạn: 27 – 08 - 2014 Tiết: 05 Ngày dạy: 03 - 09 - 2014 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức Kỉ năng: Hiểu được vai trò của thanh công thức, biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối, phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học, quan sát, linh hoạt trong thực hành II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu Học sinh: bảng phụ, máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 7A1: ./.. 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới 3. bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: BẢNG TÍNH (10 phút) GV: giới thiệu về bảng tính: có thể có nhiều trang tính GV: Khi mở một bảng tính mới thì bảng tính có bao nhiêu trang tính? GV: yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu và trả lời câu hỏi GV: bảng tính thường chỉ gồm ba trang tính. Các trang tính được phân biệt bởi tên trên các nhãn ở phía dưới màn hình: sheet 1, sheet 2, sheet 3. GV: quan sát trang tính đang được hiển thị và nhận xét? GV: các trang tính được phân biệt như thế nào? gợi ý: nhìn nhãn trang và tên trang viết? GV: Để kích hoạt một trang tính thì ta phải làm như thế nào? HS: lắng nghe HS: quan sát và trả lời: có 3 trang tính HS: lắng nghe HS: trang tính được hiển thị có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. HS: các trang tính được phân biệt bằng tên trên các nhãn ở phía dưới màn hình. HS: để kích hoạt một trang tính ta cần nháy chuột vào nhãn trang tính tương ứng. Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH 1. Bảng tính: -Bảng tính thường chỉ gồm 3 trang tính - Các trang tính đuợc phân biệt bằng tên trên các nhãn ở phía dưới màn hình - Trang tính được kích hoạt: SGK trang 15 - Để kích hoạt một trang tính, ta nháy chuột vào nhãn trang tương ứng Hoạt động 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN TRANG TÍNH (25 phút) GV: yêu cầu HS kể tên một số thành phần chính của trang tính? GV: giới thiệu trên trang tính còn có một số thành phần khác: hộp tên, khối, thanh công thức GV: yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu và chỉ một số thành phần vừa nêu GV: yêu cầu HS nêu hộp tên? GV: gọi HS mô tả một khối? GV: Nêu vai trò của thanh công thức? GV: yêu cầu một HS lên chỉ lại trên màn chiếu các thành phần chính trên trang tính? Yêu cầu các HS khác quan sát. HS: các hàng, các cột, các ô tính HS: lắng nghe HS: quan sát lên màn chiếu HS: hộp tên là ơ ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn HS: Khối là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, hay một cột hay một thành phần của hàng hay của cột. HS: thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn HS: lên bảng chỉ các thành phần chính của trang tính. 2. Các thành phần chính trên trang tính: -Các hàng - Các cột - Các ô tính - Hộp tên: SGK - Khối: SGK - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn. Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 phút) GV: Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính GV: thanh công thức của Excel có vai trò gì đặc biệt? GV: cho HS thảo luận nhóm và thực hành một số thao tác về bảng tính, trang tính, các thành phần chính trên trang tính? HS: Hộp tên, khối, thanh công thức. HS: Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn HS: thảo luận theo nhóm và thực hành theo yêu cầu của GV 4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) Xem lại lí thuyết Xem trước phần 3, 4 của bài: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 03 Ngày soạn: 27 – 08 - 2014 Tiết: 06 Ngày dạy: 03 - 09 - 2014 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tiếp) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Chọn ộ tính, hàng, cột và khối, phân biệt được dữ liệu số và dữ liệu kí tự Kỉ năng: Hiểu được vai trò của thanh công thức, biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối, phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học, quan sát, linh hoạt trong thực hành II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu Học sinh: bảng phụ, máy vi tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 7A1: ./.. 2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc học bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) GV: nêu câu hỏi: + Hãy liệt kê các thành phần chính cuả trang tính + Vai trò của thanh công thức trong Excel? GV: yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn và cho điểm HS: trả lời + các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, thanh công thức, khối. + thanh công thức: dùng để nhập và hiển thị công thức, sửa nội dung ô. HS: nhận xét Hoạt động 2: CHỌN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRÊN TRANG TÍNH (15 phút) GV: để chọn các đối tượng trên trang tính ta cần làm như thế nào? GV: Để chọn một ô, một hàng, một cột, một khối ta cần làm như thế nào? Yêu cầu HS thảo luận và lên bảng thực hành trên máy GV: Yêu cầu HS vừa thực hành vừa nêu thao tác làm thực hành? GV: yêu cầu HS quan sát các hình 16, hình 17, hình 18 trong SGK GV: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau ta làm như thế nào? GV: yêu cầu HS thực hành theo nhóm HS: lắng nghe HS: thảo luận theo nhóm HS: lên bảng thực hành và nêu thao tác: + Chọn một ô: đưa con trỏ tới ô đó và nháy chuột + Chọn một hàng: nháy chuột tại tên hàng đó + Chọ
File đính kèm:
- giao an tin 7 tuan 1234.doc