Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 2

I - MỤC TIÊU:

Giúp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

Biết viết và đọc các số có sáu chữ số .

II.CHUẨN BỊ:

Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)

Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét và chữa bài.
*Bài 3/12: Viết mỗi số sau thành tổng. (theo mẫu) 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài vào vở.
- Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài 4/12: Viết số, biết số đó gồm: 
- GV yêu cầu 1 HS đọc lần lượt các số theo thứ tự cho các bạn khác viết vào bảng lớp.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS.
*Bài 5/12: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự viết số vào vở bài tập.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ So sánh các số có nhiều chữ số”
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
a. 93210; 982301; 398210; 391802
b. 976160; 796016; 679061; 190676
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn...
+ Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- HS đọc số: Ba trăm hai mươi mốt
 Viết số: 321 
- HS làm theo lệnh của GV
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS quan sát và phân tích mẫu
- HS làm bài vào SGK.
- HS khác nhận xét, bổ sung thêm.
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc theo yêu cầu: 
+ 46307: Bốn mươi sáu nghìn, ba trăm linh bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
+ 56 032: Năm mươi sáu nghìn, không trăm ba mươi hai - chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
+ 123 517 : Một trăm hai mươi ba nghìn, năm trăm mười bảy - chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
……
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Số
38753
67021
79518
302671
715519
Giá trị chữ số 7
700
7 000
70000
70
700000
- HS chữa bài.
- HS nêu y/c và làm bài vào vở.
+ 52314 = 50000+2000+300+10+4
+ 503060 = 500000 + 3000 + 60
+ 83760 = 80000+3000+700+60 
+176091=100000+70000+6000+90+1
- HS chữa bài vào vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu:
500 735
300 402
204 006
80 002
- HS dưới lớp chữa bài vào vở.
- HS viết vào vở bài tập:
- Nêu y/c của bài tập.
a. Lớp nghìn của số 603786 gồm các chữ số: 6; 0; 3.
b. Lớp đơn vị của số 603785 gồm các chữ số: 7 ; 8 ; 5.
c. Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0 ; 4.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
=====================
Tiết 2: Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
1 . Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng .
2 . Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước . Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
3 . Học thuộc lòng bài thơ. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SGK.
Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh…
Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và cho biết em thích hình ảnh nào nhất.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến Phật tiên độ trì.
+Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi.
+Đoạn 3: tiếp theo đến ông cha của mình.
+Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì.
+Đoạn 5: phần còn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: vàng cơn nắng, trắng cơn mưa (trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.), nhận mặt (nhận ra bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp của cha ông ta.)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
 Tìm hiểu bài:
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? 
Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? 
Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam? 
Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào?
 Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác
 trả lời.
 Nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước mình. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
- Ba HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (dùng bảng phụ)
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
4. Củng cố
5. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- vì truyện cổ nhân hậu có ý nghĩa sâu sa, vì giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc : công bằng, thông minh, độ lượng, vì truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu : ở hiền, nhân hậu, chăm làm.
- Tấm Cám, Đẻo cày giữa đường.
- Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Nàng tiên ốc…
- là những lời răn dạy của ông cha đối với đời sau: sống nhân hậu, đồn kết, công bằng, chăm chỉ…
HS đọc ND
3 học sinh đọc 
Học sinh đọc
học sinh thi đọc
=====================
Tiết 3: Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT 
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Giúp học sinh biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật . 
2- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể .
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung phần ghi nhớ.
Giấy khổ to để viết sẳn câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.KTBài cũ: 
Thế nào là kể chuyện ?
Trong truyện phải có những phần nào? 
GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Ta đã học: Thế nào là kể chuyện? là nhân vật trong câu chuyện. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về “hành động của nhân vật”. Khi kể cần phải chú ý những gì ?
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc “Bài văn bị điểm không ”
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật phải được thay đổi.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
- Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì ?
+ Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên ?
Giờ làm bài?a, Giờ làm bài: nộp giấy trắng.
Giờ trả bài?b, Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.
Lúc về?c, Lúc ra về: Khóc khi hỏi bạn.
Mỗi hành động của cậu bé thể hiện như thế nào?
Bài tập 3: Nhận xét về các thứ tự các hành động nói trên ?
Biết hành động xảy ra trước thì tả trước, xảy ra sau thì tả sau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Khi kể chuyện cần chú ý:
- Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
- Hành động xảy ra trước thì tả trước, vảy ra sau thì tả sau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Yêu câu HS làm bài luyện tập TV-22-23
Điền đúng tên Sẻ và Chích vào chỗ trống
Sắp xếp lại các hành động.
GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
Vài HS thi kể chuyện. 
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Biểu dương.
- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
Làm các bài luyện tập vào vở.
Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật
-HSTL
Đọc nối tiếp nhau 3 lần toàn bài.
Cả lớp đọc thầm bài văn.
Đọc yêu cầu – cá nhân đọc thầm.
- Làm bài trên giấy khổ lớn.
- Báo cáo kết quả của các tổ.
- Cùng nhận xét bài làm của các tổ.
-Không tả, không viết, nộp giấy trắng.
- Làm thinh khi cô hỏi mãi sau mới trả lời: Thưa cô, con không có ba
- Khóc khi bạn hỏi: Sao mày không tả ba của đứa khác
- Thể hiện tính trung thực.
HS tự nêu. 
Đọc phần ghi nhớ SGK.
Đọc yêu cầu đề bài.
Đọc thầm
Nhóm thực hiện yêu cầu 1 
– Trình bày kết quả:
1, 2 Sẻ. 
3, Chích. 4, Sẻ
5, Sẻ - Chích 6, Chích
8 Chích – Sẻ
9 Sẻ – Chích – Chích
Nhóm thực hiện yêu cầu 2 
– Trình bày
Làm miệng, kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp.
=====================
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã đọc.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
Tìm hiểu câu chuyện:
-Gv đọc diễn cảm bài thơ.
-Yêu cầu hs đọc ba đoạn thơ, sau đó 1 HS đọc toàn bài.
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lựơt trả lời những câu hỏi : 
Đoạn 1:
+Bà lão làm nghề gì để sinh sống?
+Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
Đoạn 2:
+Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:
+Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?
+Sau đó bà lão làm gì?
+Câu chuyện kết thúc như thế nào?
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình?
-Thế nào là kể bằng lời của mình?
-Viết các câu hỏi lên bảng. Mời 1 hs kể đoạn 1.
b)Hs kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.c)Hs kể nối tiếp nhau toàn bộ câu chuyện.
*Chốt ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện nói về lòng thương yêu lẫn nhau, giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyên cho ta ý nghĩa: Con người pải thương yêu nhau, ai nhân hậu thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
-Đọc ba đoạn thơ.
-Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Mò cua bắt ốc.
-Thương và thả vào chum.
-Nhà của sạch, lợn được cho ăn, vườn được nhặt sạch cỏ, cơm nước nấu sẵn
-Thấy một nàng tiên từ trong vỏ ốc.
-Đập vở vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên.
-Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.
-Tự kể theo trí nhớ bằng lời văn xuôi không theo phần thơ.
-Kể chuyện theo cặp.
-Kể nối tiếp và nói ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
=====================
Tiết 5: Kĩ thuật
BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU (tiếp)
A. MỤC TIÊU :HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Th

File đính kèm:

  • docTuan 2 (Da sua).doc
Giáo án liên quan