Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Biết chia 1 tổng chia cho 1 số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rao đổi nhau và viết vào băng giấy, dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét.
-Đọc:Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
-Một hs kể mẫu 1 đoạn.
-Các cặp kể với nhau.
-Hs thi kể chuyện trước lớp.
-Đọc yêu cầu:Kể phần kết thúc của câu chuyện với tình huống mới. Suy nghĩ về tình huống mới. 
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
========================
Tiết 2: Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 
I. MỤC TIÊU :
 Sau bài học, HS biết :
- Một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách: lọc, khử trùng, đun sôi, ...
- Biết đun sôi nước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
- Tác hại đ/v con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- Hỏi : Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng ?
- Giảng : Có 3 cách làm sạch nước 
– Lọc bằng giấy bọc, bông ... hoặc bằng cát, than
– Khử trùng nước : pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven
– Đun sôi để giết bớt vi khuẩn 
HĐ2: Thực hành lọc nước
- Chia nhóm 4 em và HD các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
- KL: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là :
– Than củi hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.
– Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan.
HĐ3: Tìm hiểu quy trình SX nước sạch
- Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập (như SGV)
- GV kết luận
HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Hỏi :
+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
+ Muốn có nước uống được ta phải làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc Bạn cần biết
- 2 em trả lời.
- HS thảo luận trả lời.
- Lắng nghe
- 3 em nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận :
– Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.
- Nhóm 4 em thảo luận và ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận trả lời
– Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
========================
Tiết 3: Thể dục
==============================================
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng :
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải lại bài 2, 3 SGK
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm VT
 a) 9 642 b) 39 939
 8 557 (dư 4) 29 757 (dư 1) 
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nêu các cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Yêu cầu HS giải 1 trong 2 bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề 
+ Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm thế nào ?
- Gợi ý HS nêu cách bước giải
- Yêu cầu HS làm VT
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số
- Yêu cầu HS tự làm VT
– 15 423 - 55 297
- Kết luận lời giải đúng
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 69
- 2 em lên bảng.
- HS làm VT, 4 em yếu lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- 2 em nêu.
– số lớn = (tổng + hiệu) : 2
– số bé = (tổng - hiệu) : 2
- HS làm VT, 2 em cùng lên bảng giải 2 bài.
a) 12 017 và 30 489
b) 26 304 và 111 591
- 1 em đọc.
- 2 em nêu.
– Tìm số toa xe
– Tìm số hàng 3 toa chở
– Tìm số hàng 6 toa chở
– Tìdm số hàng TB mỗi toa chở
- Nhóm 2 em thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
– 3 + 6 = 9
– 14 580 x 3 = 43 740 (kg)
– 13 275 x 6 = 79 650 (kg)
– (43740 + 79650) : 9 = 13710 (kg)
- 2 em nêu.
- HS làm VT, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
========================
Tiết 2: Âm nhạc
========================
Tiết 3: Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP THEO)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, chú đất nung).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung (phần 1) và TLCH 3, 4 SGK
2. Bài mới:
* GT bài: 
HĐ1: HD luyện đọc
- Gọi mỗi lượt 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp 
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : chuyển giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời các nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc "từ đầu đến nhũn cả chân tay" và TLCH :
+ Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH:
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn ?
+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
+ Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
+ Đặt tên khác cho truyện ?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai
- GT đoạn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp theo nhóm 4 em
- KL và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét 
- CB bài 29
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- 2 lượt : HS1: Từ đầu ... công chúa
 HS2: TT ... chạy trốn
 HS3: Còn lại
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm cũng bị lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơi xuống nước nhũn cả chân tay.
– nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại
– Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa.
– Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, sống có ích.
– Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
– Muốn trở thành một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. 
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 4 em luyện đọc "Hai người bột tỉnh ra ... trong lọ thủy tinh mà"
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét
– Đừng sợ gian nan thử thách
– Muốn thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích phải dám chịu thử thác, gian nan
- Lắng nghe
========================
Tiết 4: Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ ? 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Hiểu được thế nào là miêu tả
2. Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và phiếu khổ to viết ND bài 2/ I
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em kể câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở tiết trước
- Cho biết câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ?
2. Bài mới:
* GT bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu "Thế nào là miêu tả ?"
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 2:
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 em
- HDHS hiểu đúng câu văn : "Một làn gió..., những chiếc lá (lá sòi đỏ, lá cơm nguội vàng) ..."
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Nhóm 2 em thảo luận và phát biểu
- KL :Quan sát bằng nhiều giác quan.
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS nêu ghi nhớ và yêu cầu đọc thuộc lòng 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Yêu cầu tự viết đoạn văn miêu tả
- Gọi HS trình bày bài viết
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
+ Thế nào là miêu tả ?
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 28
- 2 em kể.
- HS dưới lớp TLCH.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– các sự vật được miêu tả : cây sòi - cây cơm nguội - lạch nước
- HĐ trong nhóm trao đổi và hoàn thành phiếu bài tập
- Dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn thảo luận, trả lời.
– Quan sát bằng mắt và bằng tai
- 3 em nêu.
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để trả lời.
– "Đó là ... mái lầu son"
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc bài Mưa
– Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đúng đùng, đoàng đoàng" tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách.
- Tự làm bài
- 3 - 5 em trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
========================
Chiều
Tiết 1: Chính tả
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. HS nghe cô giáo đọc - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê
2. Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai : s/ x hoặc ât/ âc
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần im/ iêm để 2 bạn viết lên bảng, cả lớp viết Vn
2. Bài mới :
* GT bài: GT mục đích, yêu cầu của bài
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê".
+ Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai
+ Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm
- Đọc cho HS viết BC, gọi 1 em lên bảng viết
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi
- Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến 
HĐ2: HD làm bài tập 
Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn 
- Giải thích : cái Mỹ
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bà

File đính kèm:

  • docTuan 14 (Da sua).doc
Giáo án liên quan