Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 25
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, .
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố, .
- Hiểu ND câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật thuộc hai thế hệ già và trẻ làm lễ hội mùa xuân thêm náo nhiệt.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật,lời kể tự nhiên, hấp dẫn, phù hợp diễn biến của keo vật .
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ,tranh, ảnh thi vật, bảng viết gợi ý kể 5 đoạn câu chuyện.
HS : SGK.
III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu
tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Tiết 75: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu. + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Chú ý cac từ ngữ : vang lừng, man gát ..... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa các từ ngữ : trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ - Hiểu ND bài : Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, qua đó cho thấy... II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh voi hoặc hội đua voi. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc truyện Hội vật. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài văn. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - Kết hợp sửa phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp - GV giải nghĩa từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ? - Cuộc đua diễn ra như thế nào ? - Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HD HS luyện đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - Đọc 2 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh - Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuốt phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp .... - Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay .... - Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn - 1, 2 HS đọc cả bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 49: Hội vật I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Hội vật. - Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc từ chứa tiếng có vần ưt/ưc ) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng. GV : Bảng lớp viết ND BT2 HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn. - Nêu những từ dễ viết sai chính tả ? b. GV đọc cho HS viết bài. - GV QS động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài. - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 60 - Nêu yêu cầu BT 2a - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét + HS nghe theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại - Cản Ngũ, Quắm Đengiục giã, loay hoay.. - HS tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai chính tả. + HS viết bài vào vở. + Tìm các từ gồm hai tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa .... - HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng - Đọc kết quả trên bảng, nhận xét. - 5, 7 HS đọc lại kết quả. - Lời giải : trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. Tiếng Việt ( tăng) Tiết 74: Luyện kĩ năng viết bài I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 trong truyện Hội vật. - Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc từ chứa tiếng có vần ưt/ưc ) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng. GV : Bảng lớp viết ND BT2 HS : Vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổchức - GV đọc : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát. B. Hướng dẫn luyện 1. nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS luyện viết. a. HD HS chuẩn bị - đọc 1 lần đoạn văn. - Nêu những từ dễ viết sai chính tả ? b. đọc cho HS viết bài. - QS động viên HS viết bài c. Chấm, chữa bài. - chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 60 - Nêu yêu cầu BT 2a + Tìm các từ gồm hai tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa .... + Tiếng có chứa vần ưt/ ưc Hát - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét + nghe theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại - Cản Ngũ, Quắm Đen giục giã, vờn,thoắt, lớ ngớ, xoay xoay, keo vật... - tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai chính tả. + viết bài vào vở. - HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng - Đọc kết quả trên bảng, nhận xét. - 5, 7 HS đọc lại kết quả. - Lời giải : trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng. - Lời giải :Trực nhật( trực ban), lực sĩ, vứt IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. Luyện từ và câu Tiết 25: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? I. Mục tiêu - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá, nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Ôn luyện về câu hỏi vì sao ? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? Trả lời đúng câu hỏi vì sao ? II. Đồ dùng GV : Bảng viết BT 1, BT2, BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT 1 tuần 24 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 61 - Nêu yêu cầu BT - nhận xét * Bài tập 2 / 62 - Nêu yêu cầu BT. - chấm điểm, nhận xét * Bài tập 3 / 62 - Nêu yêu cầu BT - nhận xét - HS làm bài - Nhận xét. + Đoạn thơ tả những sự vật và con vật nào. Các gọi và tả chúng có gì hay ? - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ. - 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : - Tên các sự vật, con vật : lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời. - Các sự vật con vật được gọi : chị, cậu, cô, bác. - Các sự vật con vật được tả : phất phơ bím tóc, bá vai nhau thì thầm đứng học ... - Cách gọi và tả sự vật, con vật : Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động...... + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao ? - 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c. Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. + Dựa vào ND bài tập đọc Hội vật, trả lời câu hỏi - HS đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. Tiếng việt ( tăng) Tiết 75: Vận dụng bài luyện từ và câu I. Mục tiêu - Củng cố và vận dụng nội dung bài luyện từ và câu: - Tiếp tục ôn luyện về câu hỏi vì sao ? - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Trả lời đúng câu hỏi vì sao ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT1 HS : Vở BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Hướng dẫn luyện * Bài tập 1 + treo bảng phụ viết sẵn các câu: + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao ? - Hôm nay tôi rất vui vì được điểm cao. - Cuối năm tôi được giấy khen vì tôi học rất giỏi. - Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. * Bài tập 2. + Đặt câu hỏi tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao ? - Bạn Hoa rất quý tôi vì tôi ngoan và học giỏi - Hôm nay lớp tôi không lao động vì trời mưa Hát + đọc thầm câu trong bảng phụ. Đọc to từng câu - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Hôm nay tôi rất vui vì được điểm cao. - Cuối năm tôi được giấy khen vì tôi học rất giỏi. - Trông họ rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Nhận xét - Lời giải - Bạn Hoa rất quý tôi vì sao ? (Vì sao bạn Hoa rất quý tôi ? ) - Hôm nay lớp tôi không lao động vì sao ? (Vì sao hôm nay lớp tôi không lao động?) IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS Tiếp tục ôn những nội dung đã học. Tập viết Tiết 25: Ôn chữ hoa S I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa S thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai . II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li. HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết : Phan Rang, rủ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ viết hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Viết từ ứng dụng, tên riêng. - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, 1 trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. c. Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu thơ của Nguyễn Trãi : ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa ) 3. HD HS viết vào vở tập viết. - nêu yêu cầu của giờ viết. - QS giúp đỡ HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - S, C, T. - HS QS - HS tập viết chữ S trên bảng con. - Sầm Sơn. - HS tập viết bảng con : Sầm Sơn. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai - HS tập viết bảng con : Côn Sơn, Ta. + HS viết bài vào vở tập viết Nghe nhận xét, chữa lỗi IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS tiếp tục hoàn thành bài trang sau. Chính tả ( Nghe viết ) Tiết 50: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch hoặc ưt/ưc. + Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT2 HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc : trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết. a. HD chuẩn bị - đọc 1 lần bài chính tả. b. đọc cho HS viết. - theo dõi động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS
File đính kèm:
- Tuan 25 new.doc