Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém )
- Hiểu ND câu chuyện
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Dặn HS tiếp tục luyện đọc bài. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008 Tập đọc Tiết 66: Cái cầu. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng .... - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum, ngòi, sông Mã ). Hiểu nội dung bài . - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng. GV : Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ - Trả lời nội dung câu hỏi trong bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. đọc diễn cảm bài thơ. * Đọc từng dòng thơ. - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giải nghĩa các từ chú giải trong bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Đọc đồng thanh. 3. HD HS tìm hiểu bài. - Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào ? - Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? - Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? - Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - HD HS đọc diễn cảm bài thơ - HD cả lớp bình chọn bạn đọc hay. - 2 HS nối nhau kể chuyện. trả lời. - Nhận xét - nối nhau đọc mỗi em 2 dòng. - nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ. - đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Cha làm nghề xây dựng cầu - có thể là 1 kĩ sư hoặc là 1 công nhân ) - Cầu Hàm Rồng, được bắc qua dòng sông Mã. - Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước..... - Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và những người đồng nghiệp làm nên. - Bạn yêu cha, tự hào về cha. - 2 HS thi đọc lại cả bài thơ - thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài - Từng tốp nối tiếp nhau thi HTL. - 1 vài HS thi đọc thuộc cả bài. IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài, học thuộc lòng bài thơ. Chính tả ( nghe viết ) Tiết 43: Ê - đi - xơn. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê - đi - xơn. - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã ) và giải đố. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc ND đoạn văn. - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? b. đọc bài. c. Chấm, chữa bài - chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 33 - Nêu yêu cầu BT2a. - nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có ngạch nối giữa các tiếng - HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con. - HS viết bài vào vở. + Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống? Giải câu đố. - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm - Đọc kết quả, giải câu đố. - Lời giải : tròn, trên, chui. Là mặt trời. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết từ ngữ mới học. Tiếng Việt ( tăng ) Tiết 65: Luyện kĩ năng viết chính tả I. Mục tiêu + Củng cố và rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 câu chuyện về Ê - đi - xơn( bài nhà bác học và bà cụ). - Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã ) và giải đố. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2 HS : Vở BT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức - Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr. B. Hướng dẫn luyện viết 1. nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS nghe viết a. HD HS chuẩn bị - Gọi HS đọc đoạn 4 bài nhà bác học và bà cụ. - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? b. đọc bài. c. Chấm, chữa bài - chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 33 - Nêu yêu cầu BT2a. - nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, có ngạch nối giữa các tiếng - tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con. - viết bài vào vở. + Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống? Giải câu đố. - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm - Đọc kết quả, giải câu đố. - Lời giải : tròn, trên, chui. Là mặt trời. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết tên riêng nước ngoài. Luyện từ và câu Tiết 22:Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ : sáng tạo - Ôn luyện về dấu phẩy , dấu chấm, dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, 2,3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT 2, BT3 tiết LT&C tuần 20. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 35 - Nêu yêu cầu BT. - phát bảng nhóm cho từng nhóm - nhận xét * Bài tập 2 / 35 - Nêu yêu cầu BT - nêu nhận xét * Bài tập 3 / 36 - Nêu yêu cầu BT - giải nghĩa từ : phát minh. - Truyện này gây cười ở chỗ nào ? - 2 HS làm - Nhận xét. - Dựa vào bài TĐ, CT tuần 21, 22 tìm các từ ngữ ...... - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. - Lời giải : - Chỉ tri thức: nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ ( Hoạt động của tri thức : nghiên cứu khoa học ) - Chỉ tri thức : Nhà phát minh, kĩ sư ( hoạt động của tri thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc,,,,, ) + Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân. - 2 em lên bảng lớp. Lớp nhận xét - Đọc bài làm của mình. - Lời giải : a. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít. + Dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai. Sửa lại cho đúng. - đọc truyện vui. làm bài vào vở. - 2, 3 HS đọc truyện vui sau khi đã sửa lại dấu câu. Nêu ý kiến cá nhân IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục ôn bài. Tiếng việt ( tăng ) Tiết 66: Rèn kĩ năng luyện từ và câu I. Mục tiêu - Củng cố cho HS vốn từ : sáng tạo - Ôn luyện về dấu phẩy ( đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm ), dấu chấm, dấu chấm hỏi. - Vận dụng làm bài tập điền dấu phẩy. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi nội dung luyện. HS : VởBT III. Các hoạt độg dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức B. Hướng dẫn luyện . a. HĐ1 : Ôn từ ngữ về sáng tạo. - Tìm các từ ngữ chỉ chi thức và hoạt động của tri thức. - nhận xét. b. HĐ2 : Ôn dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi. - Điền dấu châm, dấu phẩy, dấu hỏi vào ô trống. Nhớ chú Nga thường nhắc : - Chú bây giờ ở đâu Chú ở đâu ở đâu Trường Sơn dài dằng dặc Trường Sa đảo nổi chìm Hay Kon Tum Đắc Lắk - làm bài cá nhân - 2 em lên bảng làm - Nhận xét. - 5, 7 bạn đọc bài làm của mình. - Lời giải : - Tri thức : Thầy giáo, cô giáo - Hoạt động của tri thức : hạy học. - Chỉ tri thức : nhà văn, nhà thơ. - Hoạt động của tri thức : sáng tác. - HS làm bài vào vở BT. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét. - Lời giải : Nhớ chú, Nga thường nhắc : - Chú bây giờ ở đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ? Trường Sơn dài dằng dặc ? Trường Sa đảo nổi, chìm ? Hay Kon Tum, Đắc Lắk. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc lại bài làm, ôn bài. Tập viết Tiết 22: Ôn chữ hoa P I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa P ( Ph ) thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng : Phan Bội Châu. bằng chữ cữ nhỏ . - Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam . II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ). Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong bài trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài - viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - nói về : Phan Bội Châu. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - giúp HS hiểu ND các địa danh trong câu ca dao 3. HD HS tập viết vào vở tập viết. - nêu yêu cầu của giờ viết. 4. Chấm, chữa bài - chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. Lãn Ông, ổi Quảng Bá cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. - P ( Ph ), C ( Ch ), B, T, G ( Gh ), Đ, H, V, N - HS QS - Luyện viết Ph, T, V trên bảng con. - Phan Bội Châu - tập viết Phan Bội Châu vào bảng con Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam - tập viết bảng con : Phá, Bắc. - viết bài vào vở. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS học thuộc câu thơ trong bài. Tập làm văn Tiết 22: Nói, viết về người lao động trí óc. I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng nói : kể được 1 vài điều về một vài người lao động trí óc mà em biết ( tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó ) - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ về 1 số tri thức, bảng viết gợi ý về 1 người lao động trí óc. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Nâng niu từng hạt giống. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 38 - Kể tên 1 số n
File đính kèm:
- Tuan 22.doc