Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19 - Kim Thị Ngọc Diệp
Tập đọc - Kể chuyện
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu.)
- Hiểu ND truyện
* Kể chuyện.
+ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trids nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể
+ Rèn kĩ năng nghe
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - 3 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1 HS đọc cả bài - HS trả lời IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Hoạt động tập thể + Tìm hiểu các trò chơi dân tộc I. Mục tiêu - HS hiểu biết các trò chơi dân tộc như Ném Còn .... - Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của trò chơi. - Nắm được nguyên tắc trò chơi. II. Chuẩn bị GV : Mô hình trò chơi, quả còn, 1 cây có vòng tròn đỉnh. III. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giới thiệu trò chơi Ném còn là trò chơi của các dân tộc miền núi. - Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân - GV nêu ý nghĩa của trò chơi và cách chơi ném còn - HS nghe. - Vài em nêu lại cách chơi - HS chơi thử - HS chơi thật IV. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa và cách chơi của trò chơi ném còn. - Tìm hiểu thêm 1 số trò chơi dân tộc Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Chính tả ( nghe - viết ) Hai Bà Trưng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Viết hoa đúng tên riêng. - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. Tìm được các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở HK II. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào ? - Vì sao phải viết hoa như vậy ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? b. GV đọc bài c. Chấm, chưa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2/ 7 - Nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 3 / 7 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - HS nghe. - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK. - Viết hoa cả chứ Hai và Bà - Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính - Tô Định, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu + HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ. + HS nghe viết bài vào vở + Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc. - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc. + Thi tìm nhanh các từ ngữ...... - Chơi trò chơi tiếp sức - HS làm bài vào vở - Lời giải : - Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao xao.... - Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao..... - Tiếng có vần iêt : viết, mải miết .... - Tiếng chứa vần iêc : việc, xanh biếc.... IV. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2007 Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội " I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : noi gương, làm bài, lao động, liên hoan.... - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, đúng giọng đọc 1 bản báo cáo. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND một báo cáo tổ, lớp, ràn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khio điều khiển 1 cuộc họp tổ, lớp. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục : học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trưng B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn trức lớp + GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn - Đ1 : 3 dòng đầu - Đ2 : Nhận xét các mặt - Đ3 : Đề nghị khen thưởng. - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS - Giúp HS hiểu 1 số từ chú giải trong bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc cả bài. 3. HD HS tìm hiểu bài - Theo em, báo cáo trên là của ai ? - Bạn đó báo cáo với những ai ? - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ? 4. Luyện đọc lại. - GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. - Hai HS thi đọc cả bài + Cả lớp đọc thầm bản báo cáo. - Của bạn lớp trưởng. - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ". - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác.. - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào. - 4 HS dự thi - 1 vài HS thi đọc toàn bài IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em đọc tốt. - Nhận xét chung giờ học. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 8 + 9. - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài tập 2 / 9 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 9 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 4 / 9 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp. - 2 HS lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lời giải : - Con đom đóm được gọi bằng anh - Tính nết của đom đóm : chuyên cần - Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. + Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người. - 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ, làm bài. - Phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn trả lời. + Lời giải : - Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con. - Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm. + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào - HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp - 3 em lên bảng ghạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ? - HS phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở. + Lời giải : - Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. - Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. - Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I + Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. - HS làm bài vào vở + Lời giải : - Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1 - Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II. - Tháng 6 chúng em được nghỉ hè. IV. Củng cố, dặn dò - Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ) - GV nhận xét chung tiết học. Tiếng việt + Ôn LT&C : Nhận hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về nhân hoá - Ôn tập về tìm bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn tập về nhân hoá * Bài tập 1 + GV treo bảng phụ Bác kim giờ thận trọng Nhích từng li, từng li Anh kim phút lầm lì Đi từng bước, từng bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng. - Kim giờ, kim phút, kim giây được gọi bằng gì ? - Hoạt động của kim giờ, kim phút, kim giây được tả bằng những từ ngữ nào ? - GV nhận xét b. HĐ2 : Ôn tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào * Bài tập 2 + Tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào ? - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - Ngày hôm qua, tôi được về quê. - GV nhận xét - HS quan sát. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : - Kim giờ được gọi bằng bác, kim phút được gọi bằng anh, kim giây được gọi bằng bé. - Kim giờ nhích từng li, kim phút đi từng bước, kim giây chạy vút lên phía trước + HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời sáng. - Ngày hôm qua, tôi được về quê. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa N ( tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Nhỡ sông Lô, Nhỡ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - N ( Nh ), R, L, C, H. - HS quan sát - HS tập viết chữ Nh và chữ R trên bảng con. - Nhà Rồng - HS tập viết bảng con : Nhà Rồng. Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà - HS tập viết bảng con : Nhị Hà, Ràng + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. Tập làm văn Nghe kể : Chàng trai làng Phù ủng I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết l
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_19_kim_thi_ngoc_diep.doc