Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Nguyễn Thị Thúy

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được các nét cơ bản, quy trình viết các nét cơ bản .

- Đọc đúng tên gọi các nét cơ bản; biết viết các nét cơ bản.Vận dụng các nét cơ bản vào viết chữ (các bài sau).

- Giáo dục HS ý thức ham học, tự giác học bài .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng ô li, phấn màu, mẫu các nét cơ bản .

 - HS : Vở li, bảng con .

 

doc178 trang | Chia sẻ: Thúy Anh | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Nguyễn Thị Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luyện thể dục
- Vài HS nhắc lại 
 4. Củng cố- dặn dò (4p)
 - Cho HS nhắc lại tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể 
 - Nhận xét giờ học, dặn HS thường xuyên rèn luyện cơ thể
______________________________________________________________________
 _______________________________________
Tiết 4. Toán
 Các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 1, số 2, số 3 (mỗi số là đại diện cho một lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng). 
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1. Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
- Giúp HS phát triển tư duy và hứng thú học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng biểu diễn.
- HS: Bộ đồ dùng thực hành. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3 phút):
- Lần lượt đưa các hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Nói tên hình. 
2. Dạy học bài mới (26 – 28 phút)
HĐ1. Giới thiệu bài: (1p)
HĐ2. Giới thiệu từng số 1, 2, 3 (8p)
* Giới thiệu số 1:
 - Đưa ra lần lượt từng nhóm chỉ có 1 phần tử (1 con chim, 1 cái ca, tờ bìa vẽ 1 chấm tròn) và giới thiệu.
+ Mỗi nhóm đều có số lượng là mấy?
- Giới thiệu chữ số 1 (viết lên bảng số 1 in+viết)
+ Trong lớp ta, đồ vật nào chỉ có số lượng là 1?
* Giới thiệu số 2, 3: Tương tự như gt số 1.
*Đếm:
- YC HS mở SGK, quan sát hình để đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Chỉ vào hình.
 Giải lao (3 phút) 
HĐ3. Luyện tập (15- 17p) 
Bài 1.
- Hướng dẫn HS viết số.
- Theo dõi, giúp HSY, nhận xét.
+ Em vừa được viết những số nào? 
Bài 2.
- Giúp HSTB,Y hiểu YC của bài và làm mẫu.
+ Những vật nào chỉ có 1 (2, 3)?
Bài 3. (nếu còn thời gian)
- Giúp HS hiểu yêu cầu bài toán.
- Theo dõi, giúp HSY. Chấm, chữa bài.
- Vài em nêu tên gọi 
- Lấy hình trong bộ thực hành 
- Quan sát 
- 1 vài HS nhắc lại. 
+1 
- Quan sát, vài em đọc 
- Vài em nêu miệng 
- Cả lớp thực hiện mở SGK, quan sát và đếm theo nhóm bàn.
- Vài em đếm to trước lớp.
- Tự đếm to trước lớp 
- Viết vào SGK theo yêu cầu.
- 2 em nêu 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm bài vào SGK.
- Vài em nêu số điền ở từng tranh. 
- Nêu miệng 
- HSG làm mẫu 1 phần.
- Tự làm bài vào vở bài tập (HSTB,Y làm phần 1, 2; HSK,G làm cả bài).
3. Củng cố dặn dò (5 phút) 
* Trò chơi "Thi đếm và viết nhanh".
- GV chia bảng làm 2 phần, gắn lên mỗi phần 3 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau (1, 2, 3), cho HS nhóm 1 (3 HSTB) lên xếp theo thứ tự từ 1 đến 3 và ghi số dưới mỗi nhóm đồ vật, HS nhóm 2 (3 HSK,G) lên xếp theo thứ tự từ 3 đến 1 và ghi số dưới mỗi nhóm đồ vật. Nhóm nào hoàn thành trước sẽ giành phần thắng.
+ Trong 3 nhóm đồ vật trên, nhóm nào có số lượng nhiều nhất? Nhóm nào có số lượng ít nhất? (HSK,G).
Nhắc HS luôn ghi nhớ các số vừa học, tự tìm xem mình đồ dùng của mình có số lượng là mấy.
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tiết 6. Tự nhiên và xã hội
 Chúng ta đang lớn
 I. Mục tiêu: 
 - Biết sức lớn của trẻ thể hiện ở chiều cao và cân nặng.
 - So sánh sự lớn lên của bản thân so với các bạn cùng lớp.
 - ý thức được sức lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau: Có người cao, có người thấp, đó là bình thường.
 - GD học sinh có ý thức vệ sinh cá nhân, ăn uống đủ chất, tập luyện để có cơ thể khoẻ mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ở SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp ( 1phút) :
2. Kiểm tra ( 3 phút):
 - Kể tên các bộ phận ngoài cơ thể?
 - Nhận xét, đánh giá
3. Dạy học bài mới ( 27 phút)
 a) Hoạt động 1: Khởi động (5')
 Trò chơi : Vật tay
 - Hướng dẫn: 4 em một nhóm, 2 em một cặp chơi, những người thắng lại đấu với nhau, cuối cùng ai thắng thì giơ tay.
 - Kết luận- Ghi tên bài
 b) Hoạt động 2: Quan sát tranh để biết sự lớn lên của bé (8')
 - Cho học sinh quan sát tranh trang 6
 - Bức tranh vẽ gì?
 - Hãy chỉ và nói về em bé ngày càng biết vận động nhiều hơn?
 - Hai bạn đang làm gì?
 - Em bé đang làm gì? So với lúc biết đi, em đã biết thêm gì?
 - Kết luận: Trẻ em ra đời- Lớn- Hiểu biết.
 c) Hoạt động 3: Thực hành so sánh sự lớn lên của bản thân với bạn. (7')
 - Chia 4 em 1 nhóm: 2 em đứng áp lưng vào nhau, 2 em còn lại quan sát và nhận xét sự cao thấp
 - Tuy bằng tuổi nhưng sự lớn lên của mỗi người có giống nhau không?
 - Kết luận: Sự lớn lên có thể không giống nhau.
d) Hoạt động 4: Vẽ các bạn trong nhóm (7')
- Hát
- 2 HS kể, cả lớp nhận xét
- Cả lớp chơi.
- Cả lớp quan sát
- Sự lớn lên của em bé.
- 3- 4 học sinh chỉ và nói
- Cân, đo
- 3- 4 em trả lời
- Cả lớp thực hành đo và trả lời
- Mỗi người cao, thấp khác nhau.
- Vẽ trong VBT
 4. Củng cố- dặn dò (4 phút)
 - HS nhắc lại tên bài học, liên hệ việc giúp cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh.
 - GV nhận xét tiết học; dặn HS: ăn uống, tập luyện, sinh hoạt điều độ. 
______________________________________________________________________
Tiết 4. Toán
 Bé hơn- Dấu <
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn" và dấu "<" khi so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ "bé hơn".
- HSTB làm bài 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm hết BT.
- Giáo dục HS ý thức say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng biểu diễn
- HS: Bộ đồ dùng thực hành Toán.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp (1phút) :
2. Kiểm tra (4 phút):
- Đưa 5 quả cam, 2 con thỏ.
3. Dạy học bài mới (31 phút)
HĐ1. Nhận biết quan hệ "bé hơn"( 12’)
- Đưa hai nhóm đồ vật như SGK
- Bên trái có mấy ô tô?
- Bên phải có mấy ô tô?
- 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không?
 KL: Vậy một bé hơn hai, viết là 1 < 2 "<" là dấu " bé hơn "
* Giới thiệu 2 < 3 (Tương tự)
- Viết lên bảng : 1 < 2
 3 < 5
 2 < 4
* Lưu ý: Khi viết dấu bé hơn giữa hai số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
*Giải lao (3’)
HĐ2. Luyện tập ( 16’)
 * Bài 1(Trang 17) : Viết dấu <
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
* Bài 2+ 3 (Trang 17)
- Cho HS quan sát tranh 1:
+ Bên trái có mấy lá cờ? Bên phải có mấy lá cờ?
+Vậy 3 lá cờ so với 5 lá cờ thì như thế nào?
 (Các bức tranh khác tương tự)
* Bài 4 (trang 18) : Viết dấu vào ô trống
 Lưu ý: Không đọc là nhỏ hơn mà đọc là bé hơn.
 Chấm bài 1 số em.
* Bài 5 (Trang 18) 
- Yêu cầu: Thi đua nối nhanh.
- Khuyến khích HS G tìm nhiều cách nối.
- Cả lớp hát.	
- HS viết số lượng theo các nhóm đồ vật GV đưa ra.
- Quan sát
- 1- 2 HS trả lời
- 2HS trả lời
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô 
- Vài em nhắc lại.
- 3 HS đọc 
- Viết bảng con
- HS nối tiếp trả lời.
- Cả lớp làm, đổi vở kiểm tra
- HS tự nêu yêu cầu
- HS thi đua làm nhanh
4. Củng cố- dặn dò (3 phút)
- Cho HS đọc lại: 1 < 2; 2 < 3
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tiết 6. Tự nhiên và xã hội
 Nhận biết các vật xung quanh.
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết, mô tả được một số vật xung quanh.
 - Hiểu: mắt, mũi, tai, lưỡi. là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh các bộ phận của cơ thể.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh ở sách TNXH, nước hoa, quả bóng.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
 + Muốn cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh thì chúng ta phải làm gì?
 + Nhận xét- đánh giá.
 2. Dạy học bài mới (25 phút)
 a. Hoạt động 1(3’): Khởi động
 - Trò chơi: Đoán vật
 + Cách chơi: Dùng khăn bịt mắt một HS lần lượt đặt vào tay HS đó một số đồ vật và yêu cầu HS đó đoán tên của đồ vật có trong tay.
 b. Hoạt động 2 (10’): Nói về đặc điểm của từng vật.
 + Quan sát hình 1 trong SGK và mô tả đặc điểm của từng vật được vẽ trong hình?
 (Yêu cầu: Nhận xét về hình dáng, màu sắc, tính chất)
 Ví dụ: Que kem lạnh, quả bóng tròn.
- KL: Qua quan sát, ta thấy mỗi vật có đặc điểm riêng
 c. Hoạt động 3 (12’): Thảo luận về vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
 + Nhờ đâu mà em nhận biết được màu sắc (mùi vị, âm thanh. ) của một vật?
 + Điều gì sẽ xảy ra khi mắt ta bị hỏng? tai ta bị điếc?
 KL: Nhờ có tai, mắt, mũi. (các giác quan của con người) mà ta nhận biết được các vật xung quanh vì vậy chúng ta phải biết cách bảo vệ các giác quan.
 - Để bảo vệ mắt (mũi/tai), em phải làm những gì?
- 2- 3 HS trả lời.
- Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
- 2 HS một cặp nói cho nhau nghe.
- 4- 5 HS trình bày trước lớp.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS trả lời.
- HS nói cách bảo vệ từng giác quan
- HS khác bổ sung.
 3. Củng cố- dặn dò (3 phút)
 + Con người nhận biết được các vật xung quanh là nhờ có những giác quan nào?
 + Mỗi giác quan có tác dụng gì?
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS nhớ chăm sóc và bảo vệ các giác quan đúng cách.
______________________________________________________________________
Tiết 4. Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau
- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ " lớn hơn", bé hơn", "bằng nhau" và các dấu >, <, =)
- Có ý thức tự giác học bài, làm bài
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, số và dấu ( =)
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp (1-2 phút):
2. Kiểm tra (4 phút):
- Điền dấu , = vào chỗ chấm
55 12 45 53
- Nhận xét- đánh giá.
3. Bài mới (25')
HĐ1: Giới thiệu bài (1’): Luyện tập
HĐ2: Luyện tập (24’)
Bài 1: Viết bài lên bảng
+ Khi điền dấu >, < ta cần lưu ý gì?
- YC HS làm bài vào SGK.
- Gọi HS đã làm xong lên bảng chữa bài
+ 2 bé hơn những số nào đã học?
Bài 2: 
- Nêu YC của bài toán
- HD HS hiểu mẫu.
- YC HS làm bài theo nhóm đôi vào SGK.
- Nhận xét, đánh giá.
*Giải lao (3’)
Bài 3: Đưa bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- HD mẫu cho học sinh nối
- Tổ chức cho HS thảo luận theo tổ trong 2p rồi cử 2 đại diện lên bảng thực hiện.
4. Củng cố - dặn dò ( 5’) 
* Trò chơi "Ai nhanh ai đúng!"
 Cách chơi: Cho 4 nhóm chơi: nhóm 1, 2 cầm các số, nhóm 3 cầm các dấu, khi nhóm 1, 2 giơ số thì nhóm 3 giơ dấu để tạo thành một phép so sánh, nhóm 4 đọc phép tính vừa lập được; sau 1 đến 2 lần thì đổi lại. 
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
- 2 em nêu yêu cầu của bài.
+ Đầu nhọn qua

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_nguyen_thi_thuy.doc