Giáo án tiếng Anh lớp 12 - Tuần 9
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền.
3. Về thái độ: Có ý thức học tập tốt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC :
- Bảng số liệu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC :
Ngày soạn: 13/09/ 2013 Tuần: 9 Ngày dạy: 15-17/9/2013 Tiết: 16 BÀI 16: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền. 3. Về thái độ: Có ý thức học tập tốt. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC : - Bảng số liệu III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ H1 :. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương? Hh2 : Nước ta có tiềm năng du lịch ntn đặc điểm phát triển ? 3. Giới thiệu bài : cơ cấu kinh tế nước ta thay đổi ntn? Hoạt động 1: GV HD cách vẽ a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002 * GV hướng dẫn vẽ: Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng biểu đồ miền. - Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường hợp ít nhất 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình tròn. - Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm. Bước 2: Vẽ biểu đồ miền GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng * Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%) - Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vuông). Cạnh đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang (Trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ. - Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ biểu đồ cột chồng - Vẽ đến đâu tô màu đến đó Hoạt động 2 : Nhóm GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền. 4 nhóm, 15’ và nhận xét GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau: Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là: + Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá trình ) + Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên) + Điều ấy có ý nghĩa gì? - Sự giam mạnh nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì? - Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh?Thực tế này phản ánh điều gì? HS : Trình bày GV :Chuẩn xác chấm điểm cho các nhóm 4. Củng cố: Nhấn mạnh những điều cần lưu ý. 5.Dặn dò : HS :về hoàn thành 2 Bt vào vở .Ôn lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15 tiết sau ôn tập .Xem lại các BT trong vở BT VI. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: 17 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/KT : Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính về dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành sản xuất ở Nước ta . 2/ KN : Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ , phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản xuất . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: 1.GV: - Bản đồ công nghệp VN, Bản đô kinh tế chung VN, Bản đồ giao thông VN 2. HS: - Átlát VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ :Do tiết trước thực hành nên không kiểm tra 3/ Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1 :Gvđưa ra hệ thống câu hỏi 1/Nêu đặc điểm dân cư VN ?S ự phân bố các dân tộc ở nước ta ntn?Nguyên nhân ? 2/Nước ta có số dân ntn ? Sự phân bố ra sao? 3/ Nước ta có mật độ dân số ntn?Phân bố ra sao nguyên nhân ? Hậu quả? 4/ Quá trình đô thị hoá ở nước ta ntn? Vấn đề sử dụng ra sao ? 5/ Nước ta có nguồn lao động ra ntn ? Vấn đề sử dụng ra sao? 6/Vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống của người dân ra sao? 7/ Nêu đặc điển nền KT nước ta ? 8/Những nhân tố tự nhiên ,KT –XH ảnh hưởng ntn đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ? 9/Sự phát triển và phân bố nông nghiệp ntn ? 10/ Sự phân bố và phát triển thuỷ sản ntn ? 11/Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ? 12/nước ta có các ngành công nghiệp trọng điểm nào ?Phát triển ra sao ? 13/Nêu vai trò ? đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ ? 14/Nêu đặc điểm phát triển và phân bố của ngành gtvt ?Loại hình gtvt nào chiếm tỉ trọng cao nhất tại sao? 15/ Ngành thương mại và du lịch ở nước ta phát triển ntn ? 16/ Tại sao nước ta buôn bán nhiều với thị trường châu Á TBD? 1./ Nước ta cĩ 54 dân tộc, mỗi dân tộc cĩ nét văn hố riêng. Dân tộc kinh chiếm 86% - Phân bố: Dân tộc kinh: Đồng bằng. Dân tộc ít người: Miền núi, trung du. 2. Số dân: 79.7 triệu người năm 2002. - từ cuối những năm 50 của TK XX nước ta cĩ hiện tượng bùng nổ dân số. Hiện nay do thực hiện chính sách dân số, KHHGĐ nên tỉ lệ gia tăng dân số giảm. Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang cĩ sự thay đổi. 3./ - Mật độ dân số cao 24. người/km2. Phân bố khơng đều. - Đồng bằng, thành thị. - thưa: miền núi, trung du, nơng thơnà do điều kiện sơng và đi lại chi phối à ơ nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội. 4/ số dân thành thhị tăng liên tục . 5/ Nguồn lao động nước ta dồi dàồ cơ cấu sử dụng lao động đang thay đổi theo hướng tích cực: lao động nơng lâm ngư nghiệp giảm, lao động nơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng. 6/ Vấn đề việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta. Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện nhưng vẫn chưa đồng bộ. 7/ Nền kinh tế nuớc ta trong thời kì đổi mới. - Nét đặc trưng của nền kinh tế nước ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: về cơ cấu nghành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu kinh tế. - Những thành tựu; Kinh tế tăng truởng vững chắc. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố. Kinh tế nước ta đang hồ nhập với thế giới và khu vực. - Thách thức; Cạn kiệt tài nguyên, ơ nhiễm mơi trường, biến động của thị trường. 8/ *Những nhân tố tự nhiên: - Tài nguyên đất. - Tài nguyên khí hậu. - Tài nguyên thực vật. - Tài nguyên nước. *Những nhân tố KT-XH. - Dân cư và lao động nơng thơn. - Cơ sở vật chất-kĩ thuật. - Chính sách phát triển nơng nghiệp. - thị trường trong và ngồi nuớc. 9/ Ngành trồng trọt : chuyển mạnh sang trồng cây hàng hố -Cây lương thực : lúa là cây lương thực chính . Phân bố chủ yếu ở ĐBSH , ĐBSCL -Cây cơng nghiệp : Phân bố chủ yếu ở Đơng Nam Bộ ,Tây Nguyên .Cây ăn quả cĩ nhiều loại cĩ giá trị kinh tế cao Ngành chăn nuơi : cịn chiếm tỉ trọng thấp trong nơng nghiệp -Chăn nuơi trâu bị. -Chăn nuơi lợn. -Chăn nuơi gia cầm. 10/ Sự phân bố và phát triển thuỷ sản. - Nguồn lợi thuỷ sản phong phú. - Sự phân bố và phát triển thuỷ sản. + Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ, tỉ trọng tăng + Nghề nuơi trồn thuỷ sản phát triển. 11/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp: - Những nhân tố tự nhiên. - Những nhân tố KT XH: dân cư, lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách, thị trường. 12/ Các ngành cơng nghiệp trọng điểm. -Cơng nghiệp khai thác nhiên liệu. -Cơng nghiệp điện. -Một số ngành cơng nghiệp nặng khác. -Cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. -Cơng nghiệp dêt. 13/ Dĩch vụ cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế. -Dịch vụ đã phát triển khá nhanh và cĩ nhiều cơ hội để phát triển ngang tầm quốc tế. -Phân bố khơng đều tập trung chủ yếu những nơi đơng dân và kinh tế phát triển. 14/ -Giao thơng vận tải cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối vớimọi nghành kinh tế. –Giao thơng vân tải cĩ đủ các loại hình giao thơng trong đĩ giao thơng đường bộ cĩ tỉ trọng cao nhất do vận chuyển nhanh, rẽ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. 15/ Hoạt động thương mại ngày càng phát triển mỏ rộng quan hệ với thị trường quốc tế, hàng hố đa dạng, chất lưọng cao. Du lịch: cĩ nhiều tiềm năng và ngày càng được đầu tư phát triểnà đem lại nguồn thu nhập lớn, cải thiện đời sống 16/ Nước ta mở rộng buơn bán với thị trường châu Á- Thái Bình Dương do: -Vị trí thuận lợi -Cĩ mối quan hệ truyền thống -Yêu cầu chất lượng khơng cao, phù hợp với hàng hố Việt Nam - Nhu cầu hàng hố cĩ n ét tương đồng. 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. 5. DẶN DÒ: Ôn tập từ bài 1à16 Chuẩn bị KT 1 tiết 6. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tổ duyệt Ngày.......tháng.......năm 2013
File đính kèm:
- TUAÀN 09.doc