Giáo án tiếng Anh lớp 12 - Tuần 6

I. Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, học sinh nắm được:

 1. Về kiến thức:

- Nắm được sự thay đổi về qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các loại cây.

- Cũng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.

2. Về kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ .

- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng

- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích

3. Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về tình hình phát triển nông nghiệp VN.

iI. Phư¬ơng tiện dạy-học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tiếng Anh lớp 12 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 - TIẾT * Ngày soạn: 22/9/2013
 Bài 10: thực hành:
vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây. sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.
I. Mục tiêu bài học:
 Sau bài học, học sinh nắm được:
 1. Về kiến thức: 
- Nắm được sự thay đổi về qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các loại cây.
- Cũng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi.
2. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng
- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích
3. Về thái độ: Nhận thức đúng đắn về tình hình phát triển nông nghiệp VN.
iI. Phương tiện dạy-học: 
 1. Thước kẻ, com pa, vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý 9.
 2. SGK, SGV, tài liệu tham khảo, hộp màu…
III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Bài cũ : Kết hợp bài thực hành 
 3. Bài mới:
 1. giới thiệu bài: (SGK)
 2.Tiến trình các hoạt động
Bài tập 2: 
a. Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường biểu diễn:
 - Trục tung (%), có mũi tên, gốc ghi o hoặc < 100.
 - Trục hoành ( năm) mũi tên tăng giá trị, ghi danh số (năm), gốc toạ độ trùng với năm gốc (1990), chú ý khoảng cách.
- Các đồ thị biểu thị bằng các đường đậm, nhạt, nét liền, nét đứt khác nhau.
- Chú giải ghi riêng hoặc ghi ngay trên đường biểu diễn.
* BIỂU ĐỒ CÓ DẠNG :
 * Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm
b. Giải thích:
- Đàn lợn, gia cầm tăng nhanh nhất:
 + Nguồn cung cấp thịt, trứng chủ yếu => nhu cầu của nhân dân.
 + Giải quyết tốt nguồn thức ăn chăn nuôi.
 + Hình thức chăn nuôi đa dạng.
 + áp dụng kỷ thuật chăn nuôi tiên tiến, rhuoocs phòng dịch.
- Đàn trâu không tăng:
 + Số lượng máy móc thay dần sức cày, kéo trong Nông nghiệp.
 + Nhân dân sử dụng thịt Trâu chưa phổ biến.
IV. kết thúc bài thực hành
 - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm bài làm của học sinh ( một số em làm tốt).
 - Hướng dẫn hoàn thành vào vở bài tập và chuẩn bị cho bài 11, thu bài thực hành về nhà chấm.
V. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 11 
Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN 
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu bài học: 
	Sau bài học, học sinh nắm được:
	- Nắm được vai trò của các nhân tố TN và KT-XH đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta.
	- Hiểu được việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.
	- Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên. Kỹ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố Công nghiệp.
	- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng Địa Lý kinh tế.
iI. phơng tiện dạy-học:
 1. Bản đồ phân bố dân cư, tự nhiên Việt Nam.
 2. Atlát VN, vở bài tập, bài tập thực hành Địa Lý 9.
 3. SGK, SGV, tài liệu tham khảo…
III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức.
2. Bài cũ : Nhận xét bài thực hành của học sinh. 
 3. Bài mới:
 1. giới thiệu bài: (SGK)
 2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV và Học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 20 phút.
GV: Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài nguyên chủ yếu cảu nước ta ?
HS: ( KS, Thuỷ năng, đất, nước, rừng, khí hậu, SV biển...)
GV: Dựa vào bản đồ khoáng sản hoặc át lát VN và kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau ( TN=> CN trọng điểm)
I. Các nhân tố tự nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên liệu nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu Công nghiệp đa ngành.
 Phân bố
CN Trọng điểm
TDMN B Bộ
ĐNBộ 
ĐBSH
ĐBSCLong
CN khai thác nhiên liệu
Than, thuỷ điện
Dầu khí
CN luyện kim
KLmàu, đen
CN hoá chất
SXphân bón, hoá chất cơ bản
SXphân bón, hoá dầu
CN sản xuất vật liệu xây dựng
Đá vôi, xi măng
Đất sét, xi măng 
Hoạt động của GV và Học sinh
Nội dung cần đạt
GV: ý nghĩa của các nguồn tài nguyên thiên nhiên có trữ lượng lớn đối với sự phát triển và phân bố Công nghiệp?
HS: Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
GV: TNTN rất quan trọng nhưng không phải là quyết định sự phát triển và phân bố Công nghiệp. Việc đánh giá không đúng các tài nguyên thế mạnh của cả nước hay từng vùng có thể dẫn đến các sai lầm đáng tiếc trong lựa chọn cơ cấu ngành Công nghiệp.
 Hoạt động 2: 20 phút.
Hoạt động 2.1: 5 phút.
GV: Dân cư đông, nguồn lao động lớn đã tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển như thế nào?
HS: trả lời theo sự hiểu biết và thông tin.
Hoạt động 2.2: 5 phút.
GV: Về cơ sở vật chất kỷ thuật và hạ tầng cơ sở thì ra sao?
HS: Nhiều công trình công nghệ trình độ thấp; chưa đồng bộ.
? Việc cải thiện hệ thống giao thông vận tải có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển công nghiệp?
HS: Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác để phát triển Công ngiệp.
Hoạt động 2.3: 5 phút.
GV: Giai đoạn hiện nay nước ta có chính sách phát triển Công nghiệp như thế nào?
HS: Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi mới các chính sách khác.
Hoạt động 2.4: 5 phút.
? Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển Công nghiệp?
HS: Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập. Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
? Vai trò của các nhân tố kinh tế - xã hội đối với ngành công nghiệp? 
HS: phụ thuộc vào các nhân tố KT-XH.
- Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
- sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng.
II. các nhân tố kinh tế – xã hội
1. Dân cư và lao động.
- Thị trường trong nước rộng lớn và qua trọng.
- Thuận lợi cho nhiều ngành cần lao động rẻ, lành nghề và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
2. Cơ sở vật chất kỷ thuật và cơ sở hạ tầng
- Nhiều công trình công nghệ trình độ thấp; chưa đồng bộ.
- Phân bố tập trung ở một số vùng.
- Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp 
3. Chính sách phát triển công nghiệp
- Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư.
- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi mới các chính sách khác.
4. Thị trtường
- Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập.
- Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
 IV. kết luận- đánh giá
- HS hệ thống bài, đọc chữ đỏ trong sách giáo khoa.
- Giáo viên hệ thống bài và phát phiếu trắc nghiệm.
 V. hoạt động nối tiếp
- Học sinh làm bài tập trong SGK, vở bài tập, tập bản đồ.
- HD HS chuẩn bị bài 12
VI: RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ duyệt
Ngày.......tháng.......năm 2013

File đính kèm:

  • doctuan 6 tiet.doc
Giáo án liên quan