Giáo án tiếng Anh lớp 12 - Tuần 3

I. Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, HS cần :

 1. Kiến thức:

- HS nêu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta là ngày càng già đi

- HS phân tích được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.

2. Kỹ năng : kỹ năng đọc và phân tích ,so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số.

II. Phương tiện:

 Tháp dân số năm 1989 và 1999

III. Các bước lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tiếng Anh lớp 12 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03: tiết 05
 Bài 5 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ 
 NĂM 1989 VÀ 1999
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	1. Kiến thức:
- HS nêu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu theo độ tuổi của dân số nước ta là ngày càng già đi
- HS phân tích được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế -xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng : kỹ năng đọc và phân tích ,so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số.
II. Phương tiện:
	Tháp dân số năm 1989 và 1999
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: ? Nêu đặc điểm của nguồn LĐ và vấn đề sử dụng LĐ của nước ta hiện nay?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: treo và giới thiệu tháp dân số ( sgk phóng to)
* Thảo luận nhóm: cả 4 nhóm cùng thảo luận 1 câu hỏi.
? Hãy phân tích và so sánh 2 tháp dân số theo các mặt sau:
- Hình dạng của tháp
- Cơ cấu DS theo độ tuổi
- Tỉ lệ DS phụ thuộc
( tỉ lệ DS phụ thuộc là tỉ số giữa số người chưa đến tuổi LĐ, số người quá tuổi LĐ với những người trong độ tuổi LĐ của dân cư một vùng hay một nước)
- HS quan sát
1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và 1999:
GV: thiết kế bảng như sau và cho học sinh các nhóm điền vào:
 Năm
 Đặc điểm
1989
1999
So sánh
Hình dạng tháp
Đáy rộng, đỉnh nhọn(*)
Đáy rộng, đỉnh nhọn(*)
Tháp 1999 độ tuổi 0-14 hẹp hơn(*)
Cơ cấu DS theo độ tuổi
Từ 0 – 14
Cao(*)
Cao(*)
1999 < 1989(*)
Từ 15 – 59
Cao(*)
Cao(*)
1999 > 1989(*)
Từ 60 trở lên
Thấp(*)
Thấp(*)
1999 > 1989(*)
Tỉ lệ DS phụ thuộc
Cao(*)
Cao(*)
Đều có sự thay 
đổi (*)
(*): là ô GV viên để trống cho HS điền vào => GV kết luận.
? Từ những phân tích và so sánh trên, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta.? Vì sao?
? Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta đem đến những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH?
? Để giải quyết những khó khăn trên, chúng ta cần phải có những biện pháp nào?
- trả lời
- Trả lời
- Giảm tỉ lệ tăng DS, phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng miền, các ngành…
2. Cơ cấu DS theo độ tuổi đang có sự thay đổi. Độ tuổi dưới LĐ giảm, độ tuổi trong và ngoài tuổi LĐ tăng lên ( Do thực hiện tốt chính sách dân số).
3. Cơ cấu DS theo độ tuổi đem đến những thuận lợi và khó khăn:
+Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào
+ Khó khăn: Gây áp lực đối với vấn đề việc làm, trật tự xã hội, môi trường… 
	4.Củng cố: ( đã thực hiện trong quá trình bài giảng)
	5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ
 - Soạn bài mới
ĐỊA LÍ KINH TẾ
Tuần 3 
Tiết 6
Bài 6 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
	Sau bài học, HS cần :
	1. Kiến thức:
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển kinh tế của nền kinh tế Việt Nam
- HS thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển . 
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đại lý (diễn biến về tỷ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP).
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ hình tròn và nhận xét biểu đồ .
3. Thái độ: Không ủng hộ các hoạt động kinh teescos tác động xấu đến môi trường
II. Phương tiện:
	- Bản đồ hành chính VN
	- Biểu đồ vè sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991- 2002
	- Một số hình ảnh về quá trình phát triển kinh tế.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. KTBC: ? Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển KT-XH ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
GV hướng dẫn HS tự nghiên cứu phần I ở nhà.
Hoạt động 1: 40 phút
? Công cuộc đổi mới bắt đầu từ năm nào?
Hoạt động 1.1: 33 phút
? Đổi mới đất nước đã đưa nền KT nước ta phát triển như thế nào?
GV: Cho HS quan sát biểu đồ 6.1-sgk và giới thiệu.
? Dựa vào sgk, em hãy cho biết chuyển dịch cơ cấu KT thể hiện ở những mặt nào? 
(cho HS biết thuật ngữ “chuyển dịch cơ cấu KT”)
? Dựa vào biểu đồ h6.1-sgk. Hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT?
? Những khu vực nào thể hiện sự chuyển dịch rõ ràng nhất?
? Dựa vào lược đồ h6.2-sgk.
- Cho biết nước ta có mấy vùng Kinh tế? đọc tên.
- Nước ta hiện nay có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm? đọc tên.
(cho HS biết thuật ngữ “vùng KT trọng điểm”)
? Các vùng KT trọng điểm có vai trò như thế nào đối với sự phát triển KT-XH?
? Em hãy cho biết những vùng kinh tế nào giáp biển, không giáp biển?
- Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986)
- Trả lời
- 3 mặt: Cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần KT
- Trả lời (GV nêu nguyên nhân như sgv giải thích)
- N,L,N nghiệp và CN-XD
- 7 vùng (đọc tên)
- 3 vùng (đọc tên)
- Là hạt nhân tạo vùng, thu hút đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế các vùng lân cận phát triển.
- 6 vùng giáp biển, Tây nguyên không giáp biển.
I. Nền KT nước ta trước thời kì đổi mới (xem SGK)
II. Nền KT nước ta trong thời kì đổi mới:
 Từ năm 1986, nước ta tiến hành công cuộc đổi mới.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu KT:
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành:
- Tỉ trọng của khu vực Nông, lâm, ngư nghiệp giảm
- Tỉ trọng của KV CN-XD tăng
- Tỉ trọng của KV DV cao nhưng nhiều biến động.
b. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
 Hình thành các vùng chuyên canh trong NN, các lãnh thổ tập trung CN, DV tạo nên các vùng KT phát triển năng động.
GV: trước đây, nền kinh tế nước ta chủ yếu là KV nhà nước (nhà nước đầu tư vốn).
? Nền kinh tế chỉ có thành phần KT Nhà nước sẽ dẫn đến tình trạng gì? Vì sao?
? Dựa vào sgk. Em hãy nêu một số thành phần Kt của nước ta hiện nay?
? Hiện nay, cơ cấu thành phần kinh tế cảu nước ta chuyển dịch hnư thế nào?
? Nền KT nhiều thành phần sẽ đem lại điều gì đối với nền KT nước ta?
Hoạt động 1.2: 7 phút.
* Thảo luận nhóm:
- N1+3: Nêu những thành tựu KT-XH của nước sau đổi mới?
- N2+4: Nêu những khó khăn, thách thức của nước ta hiện nay?
GV: Hàng hóa VN chất lượng, mẫu mã sản phẩm nhìn chung chưa đáp ứng được với nhu cầu quốc tế.
- Nền kinh tế kém phát triển, làm ăn thua lỗ… Bởi vì vốn nhà nước bỏ ra, việc thua lỗ đều do nhà nước bao cấp nên trách nhiện của nững người quản lí là không đáng kể.
- KT quốc doanh(NN); KT TBNN; KT TBTN; KT Tập thể; KT hộ gia đình….
- trả lời
- Nền Kt phát triển và có sự cạnh tranh hơn, đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu ngành và lãnh thổ.
- trả lời
- trả lời
c. Chuyển dịch cơ cấu thành phần KT:
 Chuyển dịch từ nền KT chủ yếu là khu vực nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần.
2. Những thành tựu và thách thức:
- Thành tựu: Tốc độ tăng trưởng KT tăng nhanh và khá vững chắc; cơ cấu KT chuyển dịch tích cực; hội nhập nền KT khu vực và toàn cầu diễn ra nhanh chóng.
- Thách thức: Phân hóa giàu nghèo còn tồn tại; sự phát triển VH, GD, Ytế còn nhiều bất cập; thất nghiệp còn cao; còn nhiều khó khăn trong vấn đề hội nhập KT quốc tế.
4. Củng cố : - Nền KT nước ta đang có sự chuyển dịch thể hiện ở những mặt nào?
 - Nêu những thành tựu và thách thức của nền KT-XH nước ta hiện nay?
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài cũ. - Làm BT ở SGK, Tập Bản đồ .- Soạn bài mới.
Tổ duyệt
Ngày.......tháng........năm 2013

File đính kèm:

  • docTUẦN 03.doc
Giáo án liên quan