Giáo án tiếng Anh lớp 12 - Tuần 11
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ về công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ
2. Về kĩ năng:
- HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng
3. Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh có liên quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng 3. Về thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Một số tranh ảnh có liên quan. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ?(9đ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Các yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng ntn đến tình hình phát triển kinh tế xã hội Trung Du và miền núi Bắc Bộ ? Vùng có những trung tâm kinh tế nào ? Mỗi trung tâm có những nghành đặc trưng nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động1: 30 phút. Hoạt động 1.2: 10 phút. CH: Quan sát lược đồ hình 18.1,GV cho HS thảo luận nhóm 3’ hãy nhận xét các ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? àtập trung công nghiệp khai khoáng và CN năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện ) - Kể tên các ngành công nghiệp đó?Xác định các cơ sở chế biến khoáng sản HS : Trình bày GV : Chuẩn xác + Chú ý tới mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi chế biến, một phần phục vụ xuất khẩu - Các ngành công nghiệp nặng như điện, luyện kim đen, màu, hoá chất, vật liệu xây dựng. Về phân bố sản xuất , trung du là địa bàn tập trung công nghiệp chế biến khoáng sản CH: Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhất là ngành công nghiệp nào? Vì sao? - Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên) - Thuỷ địên ở Tây Bắc CH: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc còn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc? CH: Tìm trên lược đồ (hình 18.1) vị trí các nhà máy thủy điện ? vị trí các các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí hoá chất? CH: Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình? - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi công xây dựng ngày 6/11/1979sau 15 năm xây dựng 12/1994 công suất 1920MVV sản xuất 8160 KVVh. Hồ thuỷ điện Hoà Bìnhđiều tiết lũ cho sông Hồng, du lịch, thuỷ sản, điều hoà khí hậu . - CH : Những ngành nào sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ ( CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi măng, thủ công mỹ nghệ) Hoạt động: 1.2: 10 phút. ? Kể tên các loại cây trồng? - Phân bố các loại cây : luau ngô, chè hồi, hoa qủa - Nhận xét về cơ cấu cây trồng. ? Loại cây CN nào chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng? - Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng cao so với cả nước?--> Đất fe ralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh. - Nông – lâm kết hợp như thế nào?kết qủa ra sao ? Ý nghĩa - CH: Chăn nuôi Trung du và miền núi Bắc Bộ như thế nào? *Khó khăn do thiếu quy hoạch,thị trường , thời tiết.. Hoạt động 1.2: 10 phút. HS xác định trên H18.1những tuyến đường chủ yếu như quốc lộ 1,2,3,6.. GV chú ý mạng lưới giao thông với các tuyến đường sắt, đường bộ nối các thị xã với thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quốc tế như Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai CH: Hãy tìm hiểu về hệ thống dịch vụ ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? CH: Tìm trên lược đồ hình 18.1, các tuyến đường sắt, đường ô tô xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đi đến các thị xã của các tỉnh biên giới Việt Trung và Việt Lào. CH: Nêu tên một số hàng hóa truyền thống của Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi với đồng bằng sông Hồng. CH: Tìm trên lược đồ hình 18.1, các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai. CH: Kể tên một số điểm du lịch Hoạt động 2: 10 phút. CH: Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm.. * Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp nặng luyện kim cơ khí. *Việt Trì ( hoá chất, giấy, vật liệu xây dựng), *Hạ Long là công nghiệp than, du lịch. Thị xã *Lạng Sơn là cửa khẩu quốc tế quan trọng. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Công nghiệp - Công nghiệp năng lượng phát triển mạnh, nhờ nguồn than phong phú và nguồn thuỷ năng dồi dào. Thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, thuỷ điện Sơn La (2400M VV), thuỷ điện Tuyên Quang (342 M VV) - Nhiều tỉnh đã xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu , nguồn lao động dồi dào 2. Nông nghiệp * Trồng trọt: - Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính - Nông nghiệp có tính đa dạng về cơ cấu sản phẩm (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) và tương đối tập trung về quy mô. - Cây công nghiệp: Chè - Nghề rừng phát triển theo hướng nông-lâm kết hợp. * Chăn nuôi: Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước (57,3%), chăn nuôi lợn cũng phát triển - Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ. 3. Dịch vụ - C¸c cưa khÈu quèc tÕ quan träng: Mãng C¸i, H÷u NghÞ, Lµo Cai, T©y Trang. - Ho¹t ®éng du lÞch lµ thÕ m¹nh KT cđa vïng ®Ỉc biƯt lµ VÞnh H¹ Long. V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Các thành phố Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là các trung tâm kinh tế quan trọng. Mỗi TP’đều có một số ngành công nghiệp đặc trưng. IV. CỦNG CỐ: nhấn mạnh trọng tâm bài học. V. DẶN DÒ: Về nhà học bài cũ, xem bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết: 21 BÀI 19. THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ 2. Về kĩ năng: - HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ - Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường . II . CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỈ THUẬT DẠY HỌC Thảo luận nhóm nhỏ, suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút III. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ - Môït số tranh ảnh khác. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp lớp: 2. Kiểm tra bài cũ H1: ? Nêu cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ trong nền kinh tế ? (8đ) H2: Nêu đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ ở nước ta? (8đ) 3. Bài mới : HĐ1: cá nhân ( bài tập 1) GV cho HS đọc yêu cầu BT1.HS tìm trênH17.1vị trí các mỏ than ,sắt apatitđồng chì kẽm xác định trên bản đồ ?Các ngành trên phát triển do đâu?(trữ lượng khá ,điều kiện khai thác thuận lợi,do nhu cầu phát triển kinh tế trong và ngoài nước ) Than : (Quảng Ninh, Na dương, Thái Nguyên…) - Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..) - Thiếc và bô xít (Cao Bằng…) - Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit (Phú Thọ) HĐ2:Nhóm (bài tập 2) HS đọc yêu cầu BT2HS dựa vao’H18.1và kiến thức đã họcthảo luận nhóm 4’ (4HS )hoàn thành các yêu cầu BT2 HS : Trình bày trên bản đồ GV chuẩn xác b/ Ngành luyện kim đen của Thái Nguyên Sử dụng nguyên liệu tại chổ .Sắt trại cau (Thái Nguyên ) than mỡ (Phấn Mễ ) HS xác định H18.1 vùng mỏ than Quảng Ninh ,nhà máy nhiệt điện Uông Bí .Cảng cửa sông d/ Sơ đồ : - Khai thác than : + Tiêu thụ trong nước :*Sản xuất điện :các nhà máy nhiệt điện Uông Bí , Phả Lại *Dùng vào các việc khác + Xuất khẩu :Nhật , TQ ,EU : 4. Thực hành/luyện tập Câu 1: Tỉnh vừa có mỏ than vừa có mỏ sắt trong vùng là: a. Thái Nguyên b. Hà Giang c. Lạng Sơn d. Quảng Ninh. Câu 2: Ngành công nghiệp phát triển mạnh sau khai khoáng là: a. Nhiệt điện b. Thuỷ điện c. Chế biến gỗ d. Hàng tiêu dùng. Câu 3: Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện trong vùng là: a. Dầu lửa b. Khí đốt c. Than đá d. Than gỗ. Câu 4: Than đá trong vùng khai thác nhằm mục đích: a. Làm nhiên liệu nhiệt điện b. Xuất khẩu c. Tiêu dùng trong nước d. Tất cả các mục đích trên. V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhắc lại trọng tâm bài học, dặn dò việc học bài và làm bài ở nhà. VI. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAÀN 11.doc