Giáo án Thực hành môn Sinh học Lớp 7

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Mục đích:

- Biết được môi trường sống của Động vật nguyên sinh.

- Quan sát được hình dạng và di chuyển của một số động vật nguyên sinh.

2. Yêu cầu:

- Học sinh biết làm tiêu bản và cách điều chỉnh kính hiển vi.

- Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng giày.

II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:

1. Giáo viên:

Kính hiển vi có độ phóng đại 10-100.

Tấm kính, lamen, kim mũi mác, kim nhọn, ống hút, giấy thấm, khăn lau.

Váng cống rảnh, váng ao hồ, các bình nuôi cấy động vật từ nguyên liệu khác nhau: rơm khô, bèo nhật bản, cỏ tươi (kinh nghiệm thu mẫu cho thấy: có nhiều amip trong váng nước trên mặt ao hồ, trùng roi trong vũng nước bẩn nhiều chất hữu cơ thối rữa có màu xanh, trùng giày trong cống rãnh có nhiều rác rưỡi ).

Tranh, phim ảnh về động vật nguyên sinh.

1. Học sinh:

Đọc trước bài 3 sgk sinh 7.

Mỗi HS thu 3 mẫu nước ở 3 vị trí khác nhau: váng nước trên mặt ao hồ, váng nước bẩn nhiều chất hữu cơ thối rữa có màu xanh, nước cống rãnh có nhiều rác rưỡi.

III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:

A. Câu hỏi chuẩn bị:

Câu 1: Động vật nguyên sinh sống ở đâu?

Trả lời:

 

Câu 2: Động vật nguyên sinh cơ thể cấu tạo đơn giản chỉ gồm một tế bào, làm sao để thu mẫu và quan sát?

 Trả lời:

A. Các bước tiến hành:

1. Quan sát trùng giày.

Bước 1: Làm tiêu bản:

Lấy một giọt nuớc cống rãnh có nhiều rác rưỡi nhỏ lên tấm kính sạch có bỏ một ít sợi bông, đậy la men lại sao cho không có bọt khí, dùng giấy thấm hút hết nước. Có thể nhuộm bằng xanh metylen để dễ quan sát.

Bước 2: Quan sát:

Bỏ nhẹ nhàng tiêu bản lên kính hiển vi ở vật kính 10 sau đó điều chỉnh lên các vật kính cao hơn để quan sát hình dạng, cấu tạo và di chuyển của trùng giày.

Bước 3: Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi ở phần C1:

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thực hành môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5. Lớp sừng
 Hình 2
1. Chân trai
2. Lớp áo
3. Tấm mang
4. Ống hút
5. Ống thoát
6. Vết bám cơ
7. Cơ khép vỏ
8. Vỏ trai
 Hình 3
1. Tua dài
2. Tua ngắn
3. Mắt
4. Đầu
5. Thân
6. Vây bơi
7. Giác bám
Gai vỏ
Các lớp vỏ đá vôi
 Hình 4 Hình 52. Quan sát cấu tạo trong:
- 	Chú thích cấu tạo trong của mực
1..
2.
3.
4..
5..
6..
7..
8..
9..
 Hình 6
 Hoàn thành bảng thu hoạch sau:
STT
Đặc điểm cần quan sát
Động vật có đặc điểm tương ứng
Ốc
Trai
Mực
1
Số lớp cấu tạo vỏ
2
Số chân (hay tua)
3
Số mắt
4
Có giác bám
5
Có lông trên tua miệng
6
Dạ dày, ruột, túi mực
7
Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
TIẾT: 24 BÀI TH SỐ: 7
MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Mục đích: 
 - Quan sát cấu tạo trong của tôm sông, nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang.
 2. Yêu cầu: 
 - Mổ được tôm.
 - Chú thích vào các hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên:
- Kính lúp.
- Bộ đồ mổ.
- Khay mổ, ghim, khăn lau, nước.
- Tranh vẽ phóng to hình 23.1-23.3
- Mẫu tôm sông còn sống.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 23sgk sinh 7.
- Mỗi HS chuẩn bị một con tôm sông.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông?
Trả lời:	
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào?
Trả lời:	
B. Các bước tiến hành:
1. Mổ và quan sát mang tôm.
B1: Mổ khoang tôm theo 2 bước ở hình bên
B2: Dùng kính lúp để quan sát 3 đặc điểm của lá mang: bám vào gốc chân ngực, thành mỏng, có lông phủ.
B3: Chú thích vào hình ở 1 ở mục C1.
Mổ và Quan sát cấu tạo trong. 
Mổ tôm theo hướng dẫn sau:
Bước 1: Cố định tôm bằng kim sao cho tôm nằm sấp..
Bước 2: Dùng kẹp khẻ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài như hình trên.
Bước 5: Dùng kính lúp quan sát từng cơ quan: tiêu hoá, thần kinh, sinh dục.
Bước 6: Chú thích vào hình 2 phần C2.
Bước 7: Dùng kéo và kẹp gở bỏ toàn bộ nội tạng ra, kể cả khối cơ ở phần ngực và bụng. Chuỗi hạch thần kinh sẽ lộ ra.
Bước 8: Quan sát tìm các chi tiết của cơ quan thần kinh.
Bước 9: Chú thích vào hình 2 phần C.
C. Kết quả thực hành:
Quan sát cấu tạo ngoài.
Chú thích vào hình sau: 
1. 
2. 
3. .
4. .
 Hình 1
Quan sát cấu tạo trong:
- 	Chú thích cơ quan tiêu hoá tôm.
3.
4..
6..
 Hình 2
1.
2..
5..
7..
Chú thích cơ quan thần kinh của tôm.
 Hình 3
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 8 - TIẾT PPCT: 29
TÊN BÀI DẠY
XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH SÂU BỌ
Tổng số điểm 10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự, vệ sinh 1đ
Thao tác
4đ
Câu hỏi
2đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Mục đích: 
 - Quan sát theo dõi một số tập tính của sâu bọ thường thể hiện: tìm mồi, cất giữ thức ăn, sinh sản, chống kẻ thù
 2. Yêu cầu: 
 - Ghi chép đầy đủ các diễn biến của tập tính sâu bọ.
II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
- Câu hỏi trước khi xem băng hình.
- Băng hình.
- Máy chiếu.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 28 sgk sinh 7.
- Mỗi HS chuẫn bị bút và vở ghi.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Câu hỏi chuẩn bị:
 Câu 1: Tập tính là gì?
 Trả lời: 	
Câu 2: Nêu các loại tập tính thường gặp ở sâu bọ?
Trả lời: 	
B. Các bước tiến hành:
1. Xem tập tính của kiến.
B1: Xem băng hình tập tích của kiến và ghi chép vào bảng 1ở phần C.
B2: Trao đổi thảo luận để giải thích các tập tính sau đó ghi vào dưới bảng 1.
2. Tập tính của mối.
B1: Xem băng hình tập tính của mối và ghi chép vào bảng 2 ở phần C.
B2: Trao đổi thảo luận để giải thích các tập tính sau đó ghi vào dưới bảng 2.
C. Kết quả thực hành:
Bảng 1: Tập tính của kiến
Loại tập tính
Diễn biến
Giải thích:
Bảng 2: Tập tính của mối
Loại tập tính
Diễn biến
Giải thích:	
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 6 - TIẾT PPCT: 34
TÊN BÀI DẠY
MỔ CÁ
Tổng số điểm 10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự, vệ sinh 1đ
Thao tác
4đ
Câu hỏi
2đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Mục đích: 
 - Quan sát các nội quan của cá trên mẫu mổ và bộ xương của nó.
 2. Yêu cầu: 
 - Mổ được cá
 - Chú thích vào hình vẽ cho sẵn.
II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
- Kính lúp.
- Bộ đồ mỗ.
- Khay mổ, ghim, khăn lau, nước.
- Tranh vẽ phóng to hình 32.1-32.3
- Mẫu cá chép hoặc cá diếc lớn.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 32 sgk sinh 7.
- Mỗi nhóm 4 - 6 HS chuẩn bị một con cá chép hoặc cá diếc lớn hơn bàn tay.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của cá chép?
Trả lời:	
Câu 2: Kể các hệ cơ quan có ở cá ?
Trả lời:	
Câu 3: Bóng hơi của cá có chức năng gì ?
 Trả lời:	
B. Các bước tiến hành:
B1: Mổ cá theo hướng dẫn ở hình sau.
B2: Đổ nước ngập cơ thể cá, dùng kim mũi mác nhẹ nhàng tách nội quan cá ra như hình dưới đây rồi quan sát tìm: lá mang, ruột, gan, mật, thận, bóng hưoi, cơ quan sinh sản.
B3: Chú thích vào hình ở 1 ở mục C1.
B 4: Gở bỏ nội quan, nhúng cá vào nước sôi để tách cơ sau đó quan sát bộ xương cá, tách xương đầu và xem não (có thể xem mô hình hay tranh vẽ thay thế). 
B5: Chú thích vào hình ở 2 ở mục C1.
B6: Điền vào bảng 1 ở cuối phần C.
C. Kết quả thực hành:
1. Quan sát cấu tạo ngoài.
Chú thích vào hình sau: 
1. 
2. 
3. 
4. .
5. 
6. 
7. 
8. .
 Hình 1: Các nội quan của cá.
2. Quan sát bộ xương cá.
1. 
2. 
3. 
4. .
 Hình 2: Bộ xương của cá.
3. Quan sát bộ não cá.
1. 
2. 
3. .
4. .
5. 
6. 
7. .
8. .
Hình 3: Bộ não của cá.
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận của cá
Tên cơ quan
Nhận xét và nêu vai trò
Mang
Tim
Tiêu hoá
Bóng bơi
Thận
Sinh dục
Bộ não
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 7 - TIẾT PPCT: 38
TÊN BÀI DẠY
 QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ
Tổng số điểm 10đ
Chuẩn bị
1đ
Trật tự, vệ sinh 1đ
Thao tác
4đ
Câu hỏi
2đ
Kết quả
2đ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Mục đích: 
 - Quan sát bộ xương của ếch.
 - Quan sát các nội quan của ếch trên mẫu mổ. 
 2. Yêu cầu: 
 - Mổ được ếch
 - Chú thích vào hình vẽ cho sẵn.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
- Kính lúp. Bộ đồ mỗ.Mẫu cóc hoặc ếch đồng.
- Khay mổ, ghim, khăn lau, nước.
- Tranh vẽ phóng to hình 36.1-36.3
- Bộ xương ếch hay mô hình bộ xương ếch.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài 36sgk sinh 7.
- Mỗi nhóm 4 - 6 HS chuẩn bị một con ếch đồng hoặc cóc nhà và một lọ thuỷ tinh sao cho bỏ lọt con ếch.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Ếch đồng có những đặc điểm nào để thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước?
Trả lời:	
Câu 2: Kể các hệ cơ quan có ở ếch?
Trả lời:	
Câu 3: Làm thí nghiệm, cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới. Sau 20 phút lấy ếch ra xem ếch có chết không? 
 Giải thích tại mục C4? 
Các bước tiến hành:
Quan sát bộ xương ếch.
Quan sát bộ xương sau đó đối chiếu với hình 36.1sgk để xác định các xương đầu, cột sông, các xương đai và xương chi. 
Chú thích vào hình 1 phần C1.
2. Mổ và quan sát cấu tạo trong.
B1: Chọc tuỷ cho ếch liệt. Ghim ếch lên khay mổ. Mổ ếch theo hướng dẫn ở hình sau.
Dùng kẹp gắp phần da lên, lấy kéo cắt một đường từ dưới lên trên đến mút mõm, dùng kéo cát da ở các đùi để lộ toàn phần thân như hình bên.
B2: Cắt cơ ở phần bụng và ngực theo đường vẽ. Chú ý khi cắt nâng cho mũi kéo hướng lên trên để không hỏng nội quan.
B3: Tách tấm cơ ra. Đổ nước ngập cơ thể ếch, dùng kim mũi mác nhẹ nhàng tách nội quan ếch ra như hình dưới đây rồi quan sát tìm: hệ tiêu hoá, bài tiết, cơ quan sinh sản.
B4: Chú thích vào hình 2 ở phần C2.
C. Kết quả thực hành:
1. Quan sát bộ xương ếch.
Chú thích vào hình sau: 
1. 
2. 
3. .
4. .
5. 
6. 
7. .
 Hình 1: Bộ xương ếch 
Quan sát các hệ cơ quan ếch.
1. . 
2. .
3. .
4. .
5. .
6. .
7. .
8. .
9. .
10. 
11. 
12. 
13 .
14 .
15.....
16.  
17. 
18. .
	Hình 2: Các nội quan của ếch. 
3. Vẽ và chú thích bộ não ếch.
4. Kết quả thí nghiệm ở mục A3.
5. Đánh dấu P vào Cơ quan thể hiện thích nghi với đời sống trên cạn.
Hệ cơ quan
Đặc điểm
Cơ quan thể hiện thích nghi
với đời sống trên cạn.
Tiêu hoá
Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.
Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tuỵ.
Hô hấp
Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Tuần hoàn
Tâm nhĩ phải.
Tâm nhĩ trái
Tâm thất
Các động mạch
Tĩnh mạch chủ
Tĩnh mạch phổi
Bài tiết
Thận vẫn là thận giữa giống với cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Thần kinh
Não trước
Thuỳ thị giác
Tiểu não
Hành tuỷ
Tuỷ sống
Sinh dục
Ếch đực không có cơ quan giao phối.
Ếch cái để trứng. Thụ tinh ngoài.
D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận:
 TIẾT : 46
BÀI THỰC HÀNH 
 QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
I. MỤC TIÊU
 - Quan sát bộ xương của chim bồ câu.
 - Quan sát các hệ cơ quan của chim trên mẫu mổ. 
 - Tìm các đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
 - Chú thích vào hình vẽ cho sẵn và hoàn thành bài thu hoạch.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1.Giáo viên:
Kính lúp.
Bộ đồ mỗ.
Khay mổ, ghim, khăn lau, nước.
Tranh vẽ phóng to hình 42.1- 42.2 mô hình bộ xương chim.
Mẫu mổ chim bồ câu hoặc gà đã tiêm màu.
2. Học sinh:
Đọc trước bài 42 sgk sinh 7.
Mỗi nhóm 4 - 6 HS chuẩn bị một con chim bồ câu hoặc gà.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Bộ xương chim cấu tạo thế nào để thích nghi với đời sống bay?
Trả lời:	
Câu 2: Kể các hệ cơ quan của chim?
Trả lời:	
Các bước tiến hành:
Quan sát bộ xương.
Từng nhóm hs quan sát bộ xương chim sau đó đối chiếu với hình 42.1sgk để xác định các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn. Chú thích vào hình 1 phần C1.
2. Quan sát các nội quan trên mẫu mổ.
B1: Học sinh quan sát theo nhóm mỗi nhóm 4 - 6 em. Chú thích vào hình 2 ở phần C2.
B2: Hoàn thành bảng phần C3 và thảo luận trả lời câu hỏi: 
Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật đã học trong ngành Động vật có xương sống?
C. Kết quả thực hành:
1. Quan sát bộ xương chim.
Chú thích vào hình sau: 
1. 
2. 
3. .
4. .
5. 
6. 
7. .
8. 
9. 
10. .
11. .
 Hình 1: Bộ xương chim bồ câu 
Quan sát các hệ cơ quan.
1.  
2. 
3. .
4. .
5. 
6. 
7. .
8. .
9. 
10. 
11. .
12. .
13 
 Hình 2: Cấ

File đính kèm:

  • docCac bai TH SH 7.doc