Giáo án thu hoạch kỹ năng sống - Bài 7: Mở bài thu hút
I. MỤC TIÊU: Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bài thu hút khi thuyết trình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT I. MỤC TIÊU: Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bài thu hút khi thuyết trình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK. HS: SGK, bút,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: GV đưa ra một số lời giới thiệu và cho HS nhận xét. Từ đó dẫn dắt vào bài. b) Kết nối: HĐ1: Tầm quan trọng * Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của việc mở bài thu hút. * PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm vụ, chia nhóm. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: 1/ Ý nghĩa của câu: “ Đầu xuôi đuôi lọt” là gì? - GV chốt ý. - Phát phiếu bài tập cho HS- Nhận xét và kết luận. - cho HS đọc phần bài học trang 31. b) Ấn tượng ban đầu: - Cho HS thảo luận: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng như thế nào với người nghe? - Cho HS hoàn thành phần bài tập. - Tổng kết các ý kiến và rút ra kết luận chung. ? Mở bài thu hút tác dụng gì? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại. HĐ2:Các cách mở bài thu hút: * Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây ấn tượng cho người nghe. * PP/Kĩ thuật dạy học: động não, xử lí tình huống. * Cách tiến hành: a) Gây sốc: Giáo viên hỏi câu hỏi và ch HS thảo luậnt theo cặp 1 phút để trả lời. 1/ Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe? - Cho HS hoàn thành bài tập KL: Những yếu tố để mở bài gây sốc cho người nghe phải đạt những yếu tố: thông tin mới lạ, âm thanh, hình ảnh, tình huống bất ngờ. b) Câu chuyện: - Gọi hs đọc câu chuyện: Hai con dê qua cầu. ? Câu chuyện trên có thể mở bài cho chủ đề gì? ( Sự nhường nhịn nhau trong cuộc sống). ? Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu hỏi để người nghe trả lời người nghe sẽ cảm thấy thế nào? c) Ví dụ minh họa: HS hoàn thành bài tập/35 d)Hài hước: HS hoàn thành bài tập theo nhóm. e) Cảm tưởng: - Gọi HS đọc truyện ? Qua chuyện này em rút ra bài học gì? HĐ3 :Luyện tập: * Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây ấn tượng cho người nghe. * PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm vụ, Chia nhóm, giao nhiệm vụ. * Cách tiến hành: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: c) Thực hành: 1/Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Gây sốc? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 2/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu chuyện? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 3/ Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương phápVí dụ minh họa? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 4/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp hài hước? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 5/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các bạn xem một mở bài dùng phương phápNêu cảm tưởng bản thân? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. d) Vận dụng: Hỏi: Có những cách mở bài nào gây thu hút sự chú ý của người nghe? - Dặn HS về Luyện tập để áp dụng vào trong các tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - Ví công việc bước đầu được giải quyết tốt thì các bước sau sẽ dễ dàng hơn. - HS hoàn thành bài tậpvà báo cáo. - Hứng thú, say sưa va có thiện cảm,…. - Tạo được ấn tượng với người nghe, giúp người nghe có được thiện cảm tốt với bài thuyết trình. - HS trả lời. - Hoàn thành bài tập. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Trước khi thuyết trình nói về cảm tưởng bản thân cũng là cách mở bài nhằm thu hút sự chú ý và đồng cảm của người nghe. - HS thực hành theo nhóm- các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ và trình bày.
File đính kèm:
- Thuc hanh ki nang song Bai 7(1).doc