Giáo án Thủ công-Mĩ thuật 3 - Tuần 1, 2, 3 - Nguyễn Trọng Hùng
MĨ THUẬT : Bài 3: Vẽ theo mẫu
VẼ MÀU
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một vài loại qủa.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình một quả và vẽ màu theo ý thích
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại qủa.
II.Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Một số quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
+ Học sinh: - Một số quả.
- Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ.
môi trường. *Nội dung điều chỉnh: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh môi trường và đề tài khác. - Tranh của hoạ sĩ. + Học sinh: - Vở Tập vẽ. III.Hoạt động dạy - học: ND-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu 1.1.Bài củ.(2phút) 2.1.Bàimới.(2phút) 2.Phần hoạt động HĐ1:Xem tranh (25phút) HĐ2:Đánh giá, nhận xét.(5phút) Dặn dò.(1phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập. - Gv nhận xét. - Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu tranh, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời theo câu hỏi: + Tranh vẽ về hoạt động gì ? + Những hình ảnh chính, phụ trong tranh ? + Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu ? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? + Em nhận xét gì về bức tranh ? - Gv quan sát, hướng dẫn HS thảo luận. - Gọi đại diện nhóm trình. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét, kết luận: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. - Đặt lại một số câu hỏi. - Gọi HS trả lời. - Gv cùng HS nhận xét. - Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương một số HS phát biểu xây dựng bài. - Xem trước bài học sau. - HS để đồ dùng lên bàn. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi - HS trình bày - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. b*************************a Thứ ngày tháng năm 2014 THỦ CÔNG : Bài 1 BỌC VỞ I. Mục tiêu: Học sinh biết cách bọc vở, bằng nhựa, giấy tự chọn. Có ý thức giữ gìn vở sạch đẹp. II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu quyển vở được bọc bằng giấy nhựa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu quyển mẫu, đặt câu hỏi. Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi về cách lựa chọn giấy. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước1: Chọn và gấp giấy để bọc vở. Chọn giấy để bọc vở. Kích thườc tờ nhựa bọc lớn hơn vở. Gấp đôi chiều dài tờ giấy bọc vở để lấy dấu. Cách bọc vở: Gấp phần trên và phần dưới của tờ giấy bọc vở vào sát hai mép quyển vở, miết theo đường gấp. Bước 2: Bọc vở Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách bọc vở và nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh thực hành bọc vở Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành bọc vở. Học sinh quan sát uốn nắn. Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Cũng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét, tinh thần thái độ học tập. Dặn dò học sinh giờ học sau mang dụng cụ để học bài: “Gấp tàu thuỷ hai ống khói” Học sinh quan sát, nhận xét Học sinh quan sát Học sinh nêu miệng b*************************a TUẦN 2 Thứ ngày tháng năm 2014 MĨ THUẬT : Bài 2: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm. - HS biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. ( HS năng khiếu:Vẽ đợc họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.) - HS hoàn thành các bài tập ở lớp. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. - Bài mẫu đường diềm cha hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS lớp trớc. Học sinh: - Vở tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy-học: Nội dung-Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ (1-2 phút) Giới thiệu bài (1-2 phút) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3-4 phút) Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết (3-5phút) Hoạt động 3: Thực hành (15-17 phút) Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét (3-5 phút) Dặn dò HS : (1-2 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh. - GV giới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm để HS có hứng thú với bài học. * Phương pháp: trực quan, vấn đáp - Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng: Những họa tiết hình hoa, lá cách điệu đợc sắp xếp nhắc đi, nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đường diềm. Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn ). - Cho HS xem mẫu đường diềm cha hoàn chỉnh và mẫu đường diềm đã hoàn chỉnh, đặt các câu hỏi gợi ý sau: + Em có nhận xét gì về hai đường diềm này ? + Có những họa tiết nào ở đường diềm ? + Các họa tiết đuợc sắp xếp nhu thế nào ? + Đường diềm cha hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì ? + Những màu nào đợc vẽ trên đuờng diềm ? - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV bổ sung và nêu yêu cầu cảu bài học này là vẽ tiếp họa tiết cha hoàn chỉnh vào đường diềm. * Phương pháp: làm mẫu. - Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. - Lưu ý HS: + Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối. + Khi vẽ cần phác nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh họa tiết. - Cho HS xem lại hình gợi ý cách vẽ và chỉ cho HS thấy cách làm bài từ cha hoàn chỉnh đến hình đã hoàn chỉnh. - Tiếp tục hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: Chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 hoặc 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu ( vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ ). Nên vẽ màu nền, họa tiết khác nhau về đậm nhạt. Chọn những màu trong sáng, hài hòa. * Phương pháp: thực hành. - Yêu cầu HS vẽ tiếp đường diềm phần Thực hành ở Vở tập vẽ 3. - Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài; động viên các em hoàn thành bài tập. - Trưng bày một số bài vẽ của HS . - Nhận xét chung về giờ học . - Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả. -Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn. - Quan sát. - Quan sát và nắm đợc khái niệm và tác dụng của đường diềm. - Quan sát và trả lới các câu hỏi của GV: + Có mmột đường diềm đã hoàn chỉnh, một đường diềm chưa hoàn chỉnh. + Ở đường diềm có họa tiết hình hoa và lá. + Các họa tiết đuợc sắp xếp xen kẽ. + Đường diềm cha hoàn chỉnh còn thiếu một số họa tiết hình hoa và một số họa tiết hình lá. - Nắm đuợc yêu cầu của bài học. - Quan sát hình ở Vở tập vẽ 3 và thấy được những phần cần phải hoàn thành trong bài tập. - Lưu ý. - Quan sát nắm được cách vẽ tiếp các họa tiết vào đường diềm. - Lắng nghe và hiểu được cách vẽ màu vào đường diềm. - Vẽ tiếp đường diềm phần Thực hành ở Vở tập vẽ 3. - Tiếp thu hướng dẫn của GV. - Quan sát và đưa ra nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Ghi nhớ. b*************************a Thứ ngày tháng năm 2014 THỦ CÔNG : Bài 2 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI ( Tiết1) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp đúng qui trình kỹ thuật. Yêu thích môn học. II Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp có khích thước lớn. III các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giáo viên hường dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Giáo viên giới thiệu vật mẫu, đặt câu hỏi. Giáo viên giải thích. Giáo viên liên hệ thực tế về tác dụng của tàu thuỷ. Giáo viên tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ tìm ra cách gấp. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói . Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp. Giáo viên và học sinh cả lớp quan sát. Giáo viên sửa sai, uốn nắn thao tác cuối khó. Giáo viên hướng dẫn các em còn lúng túng. Giáo viên cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. Cũng cố, dặn dò: Về nhà tập gấp lại Học sinh quan sát trả lời Học sinh quan sát cách thực hiện. b*************************a TUẦN 3 Thứ ngày tháng năm 2014 MĨ THUẬT : Bài 3: Vẽ theo mẫu VẼ MÀU I.Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một vài loại qủa. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình một quả và vẽ màu theo ý thích - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại qủa. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: - Một số quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. + Học sinh: - Một số quả. - Vở Tập vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy-học: ND-TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu. 1.1.Bài củ(2phút) 1.2.Bàimới(2phút) 2.Phần hoạt động HĐ1:Quan sát, nhận xét.(5phút) HĐ2:Cách vẽ. (7phút) HĐ3:Thựchành. (15phút) HĐ4:Đánh giá, nhận xét.(5phút) Dặn dò.(2phút) - Chấm bài. - Gv nhận xét. - Giới thiêụ bài. - Gv giới thiệu một số loại quả đồng thời đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời về: + Hình dáng ? + Đặc điểm ? + Màu sắc ? - Yêu cầu HS nhận xét. - Gv bổ sung, kết luận. - Gọi HS nêu tên và tả về hình dáng, màu sắc mà mình biết. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu đã học. - Gv nhận xét, hướng dẫn cách vẽ. + Vẽ hình dáng chung của quả. + Phác nét hình quả. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu. - Cho HS xem một sồ bài vẽ cùng HS nhận xét. - Gv cùng HS đặt mẫu và nhận xét về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả. - Yêu cầu HS vẽ bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn HS vẽ khung hình, vẽ nét và vẽ màu. - Quan tâm HS còn yếu. - Chọn bài, yêu cầu HS nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Màu sắc. - Gọi HS nhận xét. - Gv bổ sung cùng HS xếp loại. - Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương một số bài vẽ tốt; động viên, khuyến khích những bài chưa hoàn thành. - Xem trước bài học sau. - 5-7 bài. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS theo dõi và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS nhắc bài. - HS theo dõi. - HS xem và nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - HS vẽ bài. - HS theo dõi. - HS nhận xét. - HS nghe, xếp loại. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. b*************************a Thứ ngày tháng năm 2014 THỦ CÔNG : Bài 3 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2) I. Mục tiêu: Tiếp tục gấp tàu thuỷ II Giáo viên chuẩn bị: Tranh quy trình gấp tàu thuỷ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động: Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói. Học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp. Gấp x
File đính kèm:
- giao_an_thu_cong_mi_thuat_3_tuan_1_2_3_nguyen_trong_hung.doc