Giáo án thi giáo viên dạy giỏi Toán Hình 7 tiết 23: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.

 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.

 3.Thái độ:: Say mê môn học, tư duy sáng tạo, cẩn thận.

II: CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.

 2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

 

docx5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thi giáo viên dạy giỏi Toán Hình 7 tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 	Ngày soạn : 25/10/2014
Tiết 23	 	Ngày dạy: 29/10/2014 lớp 7A1, tiết 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
 2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
 3.Thái độ:: Say mê môn học, tư duy sáng tạo, cẩn thận.
II: CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ.
 2. Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm tra bài cũ: 
G. Chiếu Slide 1: 
Bài tập 19 (SGK-Trang 114).
Cho hình 1:
Chứng minh rằng : a/ 
HS1: Lên bảng trình bày:
Xét và có:
G. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh. cạnh. cạnh của tam giác.
HS 2.Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
G. Khi có 2 tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì ?
HS 3: Ta suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
GV: Nhận xét bài và cho điểm HS.
Đặt vấn đề: Tiết học trước lớp ta học xong trường hợp bằng nhau thứ nhất c. c. c của tam giác. Hôm nay thầy cùng các em vận dụng trường hợp bằng nhau này làm 1 số bài tập.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
I.Kiến thức cần nhớ: 3 phút
- Định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
-Trường hợp bằng nhau thứ nhất c. c. c của tam giác.
II. Luyện tập: 35 phút 
G. Quay lại bài trên, em có nhận xét gì về 2 góc .
H. 2 góc này bằng nhau vì là 2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau
G. Chiếu Slide 2.
Nêu GT và KL bài toán.
GT
KL
H. 
G. Để C/m . 
 em cần c/m điều gì ?
H. C/m .
G. Cả lớp làm ra PHT , 1 em lên trình bày.
H. Xét 2 tam giác: AMN và BMN có
MA = MB (GT), NA = NB (GT), MN là cạnh chung.
Vậy 
Suy ra ( 2 góc tương ứng)
G. Qua 2 bài tập, em cho biết muốn c/m 2 góc bằng nhau ta làm ntn ?
H. Ta c/m 2 tam giác chứa 2 góc đó bàng nhau.
Đây là một PP c/m 2 góc bằng nhau.
Cho 1 HS nhắc lại.
G.Chiếu câu b
Khi nào MI ^ AB ?
H. Khi góc MIA = 900.
Để c/m em làm như thế nào ?
H. C/m , ta c/m hai tam giác
MIA và MIB bằng nhau .
H. trình bày tại chỗ, GV ghi bảng
G. Chiếu câu c:
C/m tiếp NI ^ AB, từ đó suy ra 3 điểm M, N, I thẳng hàng.
(phần này về nhà làm)
G. Qua bài tập trên em đã luyện được c/m 2 tam giác bằng nhau theo TH cạnh cạnh cạnh. Tiếp tục với bài số 2
Bài 1 (Bài 18 trang 114 SGK).
Cho và (hình 2) có
MA = MB, NA = NB 
a/ CMR: . 
Xét 2 tam giác: AMN và BMN có
MA = MB (GT), NA = NB (GT), MN là cạnh chung.
Vậy 
Suy ra ( 2 góc tương ứng)
b/ Gọi I là trung điểm của AB.
Chứng minh rằng MI ^ AB.
Xét 2 tam giác MIA và MIB có
MA = MB (GT), AI = IB (GT), MI chung
Suy ra 
c/ C/m NI ^ AB, từ đó suy ra 3 điểm M, N, I thẳng hàng.
G. Vẽ hình theo các thao tác 
-Vẽ góc xOy
-Vẽ cung tròn tâm O cắt Ox, Oy theo thứ tự tại A và B.
-Ve cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính cắt nhau ở C nằm trong góc xOy.
-Nối O với C.
Chứng minh rằng tia OC là tia phân giác của 
G. Các em suy nghĩ, thảo luận nhóm 
theo dãy (3 bàn), làm bài vào bảng nhóm trong 2 phút.
Sau 2’ đại diện 2 nhóm lên bảng dán bảng nhóm.
Bài tập 2: (Bài 20 SGK) 
Chứng minh rằng tia OC là tia phân giác của .
Nhóm 1
Nhóm 2
Xét 2 tam giác OAC và OBD có:
OA = OB (bán kính)
AC = BC(bán kính 2 đường tròn bằng nhau)
OC là cạnh chung.
Suy ra
H. dưới lớp nhận xét 
G. Chốt: Kết quả bài toán này cho ta cách 
dùng thước và compa vẽ tia phân giác của 1 góc
Vậy em nào nhắc lại các bước vẽ tia p/g của góc xOy.
H.Nhắc lại 4 bước
G. Chiếu Slide 3
H: 1 em lên vẽ trên bảng, cả lớp vẽ vào phiếu học tập.
G. Xuống dưới lớp quan sát, nhắc nhở, uốn nắn HS.
G. Cho HS nhận xét và soi 2 bài HS khác lên cho lớp xem và nhận xét .
Bài tập 3. Cho tam giác ABC. Dùng thước và compa vẽ tia phân giác của góc A và B.
Củng cố: 
G. bài 3 cũng là bài tập cuối cùng của tiết LT
Qua tiết học hôm nay em đã luyện tập được những gì?
H. - Biết c/m 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c. c. c
 - Từ hai tam giác bằng nhau suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
 -Biết vẽ tia phân giác của góc bằng thước và com pa.
 HDVN
-Xem và làm lại các bài tập trên.
-Làm thêm bài 28, 29, 30, 32, 33, 34 SBT trang 141.
Hướng dẫn bài 34: Chiếu Slide 4
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docxgiao an WORDgvg.docx
  • gspBanve GATC thi GVG.gsp
  • gspBanve hinh 1 copy.gsp
  • gspBanve hinh 1.gsp
  • gspBanve hinh 2.gsp
  • gspBanve. GATC thi GVG2.gsp
  • gspBanve.GATC 3.gsp
  • gspBanve4.gsp
  • docxDS nhóm học hoi thi GVG.docx
  • pptxluyen tap chuan.pptx
  • docxPhieu HT.docx
Giáo án liên quan