Giáo án Thể dục 9 - Tuần 12
I. MỤC TIÊU:
1. Nhảy cao:
- Biết cch thực hiện chạy đà 1, 3 bước giậm nhảy – đá lăng. đ một giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và chỉnh đà )
- Thực hiện được cơ bản đúng chạy đà 1, 3 bước giậm nhảy – đá lăng. đ một giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và chỉnh đà )
* Chấp hành tốt các yêu cầu đề ra, đảm bảo an toàn trong tập luyện, tự giác trong tập luyện.
2. Chạy bền:
- Biết cch thực hiện được Trò chơi: “Nhảy dây bền”.
- Phối hợp các kĩ thuật bước chạy vào nhảy dây tại chổ
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Tuần: 12 Ngày soạn:18/10/2011 Tiết: 23 NHẢY CAO – CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: 1. Nhảy cao: - Biết cách thực hiện chạy đà 1, 3 bước giậm nhảy – đá lăng. đà một giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và chỉnh đà ) - Thực hiện được cơ bản đúng chạy đà 1, 3 bước giậm nhảy – đá lăng. đà một giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và chỉnh đà ) * Chấp hành tốt các yêu cầu đề ra, đảm bảo an tồn trong tập luyện, tự giác trong tập luyện. 2. Chạy bền: - Biết cách thực hiện được Trò chơi: “Nhảy dây bền”. - Phối hợp các kĩ thuật bước chạy vào nhảy dây tại chổ II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường (HS dọn vệ sinh sân trường). - Cọc, xà, đệm, dây nhảy cá nhân 4 – 8 sợi, đường chạy đà, đồng phục quy định, vạch kẻ ngang (trò chơi). III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Nội dung ĐL Phương pháp - tổ chức MỞ ĐẦU: - Nhận lớp - Kiểm tra sỉ số học sinh - GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. - Khởi động chung: xoay cổ tay, cổ chân, xoay các khớp xoay. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ. + Chạy gót chạm mông. + Chạy đạp sau. - Kiểm tra bài cũ: a) Tư thế chuẩn bị chạy đà của kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua như thế nào? b) Em thực hiện chạy đà 3 bước giậm nhảy - đá lăng? B. CƠ BẢN: 1. Nhảy cao * Ôn: + Tại chổ đá lăng. + Chạy đà 3 bước giậm nhảy – đá lăng. * Học mới: - Giai đoạn giậm nhảy (Nội dung SGV TD9 tr.43). - Phối hợp chạy đà – giậm nhảy. 2. Chạy bền. - Trò Chơi: “Nhảy dây bền” * Củng cố: a) Em hãy thực hiện giai đoạn chạy đà – giậm nhảy. b) Theo em luyện tập chạy bền như thế nào mới đạt? C. KẾT THÚC - Thả lỏng + Hít, thở sâu. + Tay, chân. + Gập duỗi tay chân. - Nhận xét + Tuyên dương + Phê bình - Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS 1/ Nhảy cao. 2/ Chạy bền. - Dặn dò - Xuống lớp 10’ 1’ 1’ 1’ 5’ 2’ 30’ 20’ 5’ 5’ 5’ 2’ 1’ 1’ 1’ - HS: cán sự tập hợp 4 hàng ngang. GV - HS: Cán sự báo cáo sỉ số cho GV, chúc sức khoẻ … - GV: phổ biến. - HS: Dàn 4 hàng ngang. - HS: Cán sự điều khiển. - GV: Quan sát – nhắc nhở. CS - HS: Về 4 hàng dọc - GV: Điều khiển. xp 10 -15m CS - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét à cho điểm HS - HS: Về 4 hàng ngang. - GV: Phân tích – làm mẫu kĩ thuật hoặc ho HS xem tranh (ảnh) kĩ thuật động tác. - HS: Chia nhóm (nam, nữ riêng) + Nam : Nhảy vào xà + Nữ : Nhảy ngồi dây thun. - GV: Quan sát – sửa sai Sau 10 phút đổi nhĩm,nội dung - GV: Quan sát – sửa sai - Hs : chia ra làm 2 đội ( A, B) - GV: ĐK - HS: Về 4 hàng ngang. - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét chung. - HS: Cán sự điều khiển - GV: Quan sát – nhắc nhở. CS - GV nhận xét tiết học - GV: hướng dẫn bài tập về nhà. - HS: Chuẩn bị cọc, xà, đệm, 4 cờ góc. - GV: giải tán - HS: khoẻ Tuần: 13 Ngày soạn: 25/10/2011 Tiết: 24 NHẢY CAO – CHẠY BỀN I. MỤC TIÊU: 1. Nhảy cao: - Biết cách thực hiện chạy đà 1, 3 bước giậm nhảy – đá lăng. đà một giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và chỉnh đà ) - Thực hiện được cơ bản đúng chạy đà 1, 3 bước giậm nhảy – đá lăng. đà một giậm nhảy – đá lăng, giai đoạn chạy đà ( xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đo đà và chỉnh đà ) 2. Chạy bền: - Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên - Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên. * Chấp hành tốt các yêu cầu đề ra, đảm bảo an tồn trong tập luyện, tự giác trong tập luyện. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường (HS dọn vệ sinh quanh sân trường). - Cọc, xà, đệm, đường chạy đà, 4 cờ góc, đồng phục quy định. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung ĐL Phương pháp - tổ chức MỞ ĐẦU: - Nhận lớp - Kiểm tra sỉ số học sinh - GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học. - Khởi động chung: xoay cổ tay, cổ chân, xoay các khớp, xoay cánh tay, ép dọc, ép ngang. - Khởi động chuyên môn: + Chạy bước nhỏ. + Chạy nâng cao đùi + Chạy gót chạm mông. + Chạy đạp sau. - Kiểm tra bài cũ: a) Em hãy thực hiện chạy đà–giậm nhảy? b) Kĩ thuật chạy bền như thế nào là đúng? B. CƠ BẢN: 1. Nhảy cao * Ôn: + Chạy đạp sau. + Chạy đà 3, 5 bước giậm nhảy đá lăng. * Học mới. - Kĩ thuật giậm nhảy – đá lăng. (Nội dung SGV TD9 tr.43) 2. Chạy bền. - Luyện tập chạy bền. + Nam: 800m + Nữ: 600m - Củng cố: a) Em hãy thực hiện chạy đà–giậm nhảy – đá lăng? (đà 5 bước)? b) Theo em làm thế nào để có sức bền? C. KẾT THÚC - Thả lỏng + Hít, thở sâu. + Tay, chân. + Gập duổi tay chân - Nhận xét + Tuyên dương + Phê bình - Hướng dẫn bài tập về nhà cho HS 1/ Nhảy cao. 2/ Chạy bền. - Dặn dò - Xuống lớp 10’ 1’ 1’ 1’ 5’ 2’ 30’ 20’ 5’ 5’ 5’ 2’ 1’ 1’ 1’ - HS: tập hợp thành 4 hàng ngang. GV - HS: Cán sự báo cáo sỉ số cho GV, chúc sức khoẻ … - GV: phổ biến. - HS: Dàn 4 hàng ngang. CS - HS: Cán sự điều khiển. - HS: Về 4 hàng dọc xp 10 -15m CS - HS: Nhận xét. - GV: Nhận xét à cho điểm. - GV: Phân tích – làm mẫu kĩ thuật động tác mới cho HS xem. - HS: chia ra làm 2 nhóm (nam, nữ riêng) + Nam: Thực hiện động tác bổ trợ ôn lại. + Nữ: Học động tác mới. - HS: Quan sát – sửa sai những lỗi mắc. - HS: Nam xp 10 -15m CS - Nữ : * Sau 10 phút đổi nhĩm,nội dung - GV: Quan sát – sửa sai - GV: quan sát - nhắc nhở HS. - HS: Từ 4 hàng ngang à vịng trịn .(r) - HS: Về 4 hàng ngang. - GV: Cho HS nhận xét. - HS: Nhận xét chung. - HS: Cán sự điều khiển. - GV: Quan sát – nhắc nhở. CS - GV nhận xét tiết học - GV: hướng dẫn bài tập cho HS - HS: Chuẩn bị vạch xuất phát, cọc, xà, đệm, 4 cờ góc. - GV: giải tán - HS: khoẻ
File đính kèm:
- TUAN 12.doc