Giáo án Thể dục 9 - Tiết 1 đến tiết 36

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền.

- Vận dụng được vào tự tập luyện hàng ngày.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực, kiên trì trong tập luyện TDTT.

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Lớp học

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc61 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục 9 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài phút.
- Song song với việc chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh.
b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản.
- Tập sức bền bằng cáhc chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa...
- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe từ 300m nâng dần 600, 800, 1000m
- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như: Đi bộ TT, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài...
- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm
* Củng cố
* Về nhà: Học bài để áp dụng tự tập hàng ngày và các buổi học TD
H: Sức bền là gì?
- Gọi HS trả lời
- GV nêu khái niệm sức bền
H: Một em chưa chạy bền bao giờ ngay buổi sáng đầu tiên đã chạy 1000m theo em như vậy tốt hay không?
H: Có mấy loại sức bền?
H: Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa?
- GV nêu khái niệm các loại sức bền
- Gọi HS lấy các ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn
H: Em có định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào?
H: Sau khi tập bài TD sáng, một bạn đã chạy bền nhẹ nhàng trong 4-5 phút theo vòng số 8 ở sân nhà như vậy tốt hay không tốt?
H: Một bạn chạy bền xong đứng lại ngay như vậy đúng hay sai?
- GV nêu các hình thức và phương pháp tập luyện sức bền
H: Hãy nêu khái niệm sức bền, và một số phương pháp tập luyện đơn giản?
Tiết 15: 
- Chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng- Về đích(60m).Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn).
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Ngày dạy: /10/ 2010
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng. 
- HS nắm được một số điểm cơ bản trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn).
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện được bốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ở mức độ tương đối chính xác.
3. Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ.
II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
2. Nhận lớp:
- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay, khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông (tại chỗ)
- Ép ngang, ép dọc.
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Chạy ngắn:
- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau.
- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng.
- Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền Kinh (Phần chạy cự li ngắn)
2. Chạy bền:
- Chạy trên địa hình xung quanh trường
C. PHẦN KẾT THÚC
- HS thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
(7phút)
2’
5’
 (33’ )
2 lần
1 lần
5'
5'
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- Đội hình khởi động:
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
5
+ Chạy ngắn.
- Bổ trợ:
* * * * * * *
* * * * * * *
- Xuất phát thấp - chạy lao- giữa quãng (có bàn đạp):
- HS chạy xung quanh trường:
Nam: 450m; Nữ: 350m
- Đội hình tập trung lớp:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
5
Tiết 16: 
LÝ THUYẾT: Một số phương pháp luyện tập sức bền
Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Ngày dạy: /10/ 2010
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh có một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện sức bền. Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hàng ngày.
II. Địa điểm - Phương tiện
- Học trên lớp, HS có vở ghi.
- Thuyết trình, giảng giải
III. Tiến trình dạy học:
1. Nhận lớp
- Ổn định tổ chức lớp.
- Phổ biến mục tiêu tiết học.
2. Phát triển bài.
Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống, nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có hiệu quả cao.
1.Một số hiểu biết cần thiết
- Sức bền: Là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài
+ Sức bền bao gồm: sức bền chung và sức bền chuyên môn
. Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.
. Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động, hay bài tập TT trong một thời gian dài.
VD: Khả năng leo núi của người vùng cao 
2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện
a. Một số nguyên tắc.
- Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người: Tùy theo lứa tuổi, sức khẻo và giới tính mà tập luyện cho phù hợp...
- Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi tập đàu tiên cần tập nhẹ nhàng, với tốc độ chậm hoặc 300-350m sau đó tăng dần thời gian khoảng cách tốc độ lên một chút...
- Tập thường xuyên hàng ngày hoặc3-4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội.
- Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.
- Tập xong không dừng lại đột ngột, mà cần phải tập các động tác hồi tĩnh trong vài phút.
- Song song với việc chạy, cần rèn luyện kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh.
b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản.
- Tập sức bền bằng cáhc chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa...
- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe từ 300m nâng dần 600, 800, 1000m
- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như: Đi bộ TT, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài...
- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm
* Củng cố
* Về nhà: Học bài để áp dụng tự tập hàng ngày và các buổi học TD
H: Sức bền là gì?
- Gọi HS trả lời
- GV nêu khái niệm sức bền
H: Một em chưa chạy bền bao giờ ngay buổi sáng đầu tiên đã chạy 1000m theo em như vậy tốt hay không?
H: Có mấy loại sức bền?
H: Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa?
- GV nêu khái niệm các loại sức bền
- Gọi HS lấy các ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn
H: Em có định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào?
H: Sau khi tập bài TD sáng, một bạn đã chạy bền nhẹ nhàng trong 4-5 phút theo vòng số 8 ở sân nhà như vậy tốt hay không tốt?
H: Một bạn chạy bền xong đứng lại ngay như vậy đúng hay sai?
- GV nêu các hình thức và phương pháp tập luyện sức bền
H: Hãy nêu khái niệm sức bền, và một số phương pháp tập luyện đơn giản?
Tiết 17: 
- Chạy ngắn: - Xuất phát thấp - chạy cự ly(60m) nâng cao dần thành tích.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, cự ly 600m- 700m.
Ngày soạn: 10/ 10/ 2011 Ngày dạy: 11 / 10/ 2011
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS Nắm được kĩ thuật xuất phát thấp - chạy 60m 
- HS năm được cự ly chạy bền.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện được bốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độ tương đối chính xác.
- Biết cách phân phối sưc trông khi chạy bền.
3. Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ.
II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
2. Nhận lớp:
- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay, khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
- Ép ngang, ép dọc.
B. PHẦN CƠ BẢN
2. Chạy ngắn:
- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau.
- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng – về đích (60m)
3. Chạy bền:
Chạy cự li 600m – 700m (Biết phân phối sức)
C. PHẦN KẾT THÚC
- HS thả lỏng, hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
(7phút)
2’
5’
 2 lần
14'
2-3 lần
5'
5'
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp.
- Đội hình khởi động:
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
5
5
+ Chạy ngắn: Bổ trợ:
* * * * * * *
* * * * * * *
- Xuất phát thấp - chạy lao- giữa quãng – về đích (có bàn đạp):
- GV điều khiển HS tập luyện
- Đội hình tập trung lớp:
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
5
HS và GV kết thúc giờ học.
Tiết 18 :
- Nhảy cao: Ôn một số động tác bổ trợ(Do GV chọn), chạy đà – giậm nhảy giai đoạn trên không và tiếp đất (nhảy cao kiểu bước qua).
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên (cự ly: 600 – 800m)
Ngày soạn: 17/10/2011	 Ngày dạy:19/10/2011
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các yêu cầu về thực hiện động tác đá lăng trước, đá lăng trước - sau, đá lăng sang ngang và đà một bước đá lăng, biết và thực hiện được chạy đà – giậm nhảy – trên không và tiếp đất.
- Biết chạy trên địa hình tự nhiên và vận dụng được trong tập luyện.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được một số động tác bổ trợ cho nhảy cao, các kĩ thuật trong nhảy cao.
- Chạy được hết cự li quy định của giao viên.
3. Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tập nhóm nhỏ, có tinh thần thoải mái trong học tập.
II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Sân tập rộng.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục luyện tập, sức khoẻ học sinh.
- GV phổ biến nội dung giờ học.
2. Nhận lớp:
- Bài thể dục PTC.
- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai cánh tay, hông, gối, cổ chân.
- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
3- Kiểm tra:
- Không kiểm tra.
B. PHẦN CƠ BẢN
1. Nhảy cao:
+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước - sau.
+ Đá lăng sang ngang.
+ Đà mộtbước giậm nhảy đá lăng.
- Nhảy cao: 4 giai đoạn.
2. Chạy bền: 600m (nữ) , 800m (nam)
3. Củng cố:
- Các động tác đá lăng.
- Nhảy cao 4 giai đoạn (có nhận xét)
C. PHẦN KẾT 

File đính kèm:

  • docGiao an the duc 9(4).doc
Giáo án liên quan