Giáo án Thể dục 9 năm 2012 - 2013
I/ MỤC TIÊU YÊU CẦU .
1 . MỤC TIÊU :
- Hướng dẩn cho học sinh về cách luyện tập sức bền.
- Tiếp tục nâng cao một số hiểu biết và rèn luyện kỹ thuật để phát triển sức bền cho học sinh.
2 . YÊU CẦU :
- Học sinh học nghiêm túc và biết cách vận dụng vào thực tiễn trong tập luyện TDTT.
- Nâng cao khả năng chạy bền.
- Đạt tiêu chuân rèn luyện thân thể (RLTT).
- Biết vận dụng những điều đã học để tự rèn luyện sức bền hằng ngày.
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN .
1. ĐỊA ĐIỂM : * Phòng học (có đầy đủ bàn ghế) 2. PHƯƠNG TIỆN : * Tài liệu tham khảo về sức bền , sách giáo viên TD lớp 6 , 7 , 8 , 9 , sách điền kinh. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. ( Thời gian 45 phút) A / NỘI DUNG. * . Một số động tác hồi tĩnh và hiện tượng có thể gặp khi chạy bền. a) Một số động tác hồi tĩnh. GV căn cứ vàotình hình cụ thể trong mỗi buổi tập để chọn một số động tác thả lỏng , thư giãn cho học sinh hồi tĩnhsau khi chạy bền. b) Một số hiện tượng có thể xảy ra khi tập chạy bền, nguyên nhân và cách khắc phục. - “ Chuột rút”. Là hiện tượng thường gặp trong tập luyện TDTT, do cơ co quá mức không duỗi ra được . Chuột rút” thường xuất hiện ở các cơ sau cẳng chân,bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này cần khởi động kỹ và trong khi tập luyện không nên nghỉ giữa các lần tập quá lâu làm cho cơ thể gần như về trạng thái bình thường, rồi mới tập tiếp.Khi bị “chuật rút” cần xoa bóp,day, ấn vào chỗ bị chuật rút. Nếu có hiểu biết về huyệt,có thể bấm vào các huyệt. - “Cực điểm và cách khắc phục”. Khi chạy bền đến một mức nhất định,có thể cảm thấy tức ngực, khó thở,thở nhanh và nông,vận động khó khăn,muốn bỏ cuộc…đó là hiện tượng “cực điểm”. Để khắc phục hiện tượng trên cần quyết tâm khong bỏ cuộc và thực hiện một số động tác như:chạy chậm lại một chút,hít thở sâu khoảng 8 – 10 lần,có thể vừa chạy chậm vừa dang tay ngang(hít vào bằng mũi), buông tay xuống(thở ra bằng miệng). Sau khi thực hiện các động tác nêu trên sẽ cảm thấy thoải mái hơn, hô hấp gần như trở lại bình thường. - “Choáng, ngất và cách khắc phục”. Khi chạy bền , do phải gắng sức kéo dài nên có thể xảy ra hiện tượng choáng, ngất, đặc biệt khi rút về đích và sau khi qua đích. Để tránh hiện tượng trên, sau khi chạy về đích tuyệt đối không dừng lại đột ngột, cần giảm dần tốc độ, đi hoặc chạy nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu và thực hiện một số động tác thả lỏng để cơ thể trở về trạng thái bình thường. Nguyên nhân chủ yếu của các hiện tượng nêu trên là do các em ít tập luyệnTDTT thường xuyên. Tuần 9 Ngày soạn: Tiết 17: Ngày dạy: BÀI THỂ DỤC + CHẠY NGẮN + CHẠY BỀN I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Bài TD : biết tên và cách thực hiện từ nhịp1 -45 (nam),1-45 (nữ) bài thể dục phát triển chung. - Chạy ngắn: biết cách thực hiện 1 số động tác bổ trợ chạy ngắn, kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao-chạy lao - chạy giữa quãng (50m). - Chạy bền : biết cách chạy trên địa hình tự nhiên. 2/ Kĩ năng: - Bài TD: thực hiện được bài thể dục phát triển chung của nam và nữ. - Chạy nhanh: Thực hiện được 1 số động tác bổ trợ chạy ngắn, kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao-chạy lao - chạy giữa quãng (50m). - Chạy bền : Thực hiện cơ bản đúng trên địa hình sân trường. 3/ Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học, tác phong nhanh nhẹn, tinh đoàn kết tập thể. II/ Địa điểm-dụng cụ : 1. Địa điểm : * Sân tập thể dục. 2. Phương tiện : * Còi , đường chạy, giáo án, sách GV9. III/ Tiến trình lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp-tổ chức A/ PHẦN MỞ ĐẦU : 1 .Giáo viên nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2. Khởi động . - Khởi động chung: * Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông,gối …. - Khởi động chuyên môn: * Chạy tại chỗ . B/ PHẦN CƠ BẢN 1.Chạy ngắn: a . Ôn chạy bước nhỏ , chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. b. Kĩ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng. 2. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục: + Nam từ 1 – 45 nhịp. + Nữ từ 1 – 45 nhịp. 3.Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên (vòng quanh sân trường). C/ PHẦN KẾT THÚC. 1. Thả lỏng: - Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ , hít thở sâu, rũ chân rũ tay. 2. Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: Kết thúc giờ học. 6-8p 1-2p 5-6p 2lx8n 30-32p 12-13p 3lần 12-13p 3lần 6p 4-5p 2-3p 2lx8n 1-2p 1 lần - Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ số cho GV. - GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động. - GV tổ chức cho hs tập luyện. - CS điều khiển, hs tập luyện. - GV : quan sát, sữa sai. - GV chia lớp thành 2 nhóm (Nam và Nữ) ôn lại 45 động tác bài thể dục đã học. - HS tập luyện tích cực theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý biên độ thực hiện động tác. - GV quan sát, sửa sai cho học sinh. - CS: điều khiển lớp thả lỏng. - GV: hướng dẫn hs thả lỏng. - GVdồn hàng và dặn dò HS tập ở nhà. - HS chú ý lắng nghe. Tuần 9 Ngày soạn: Tiết 18: Ngày dạy: BÀI THỂ DỤC + CHẠY NGẮN I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Bài TD : biết tên và cách thực hiện từ nhịp1 -45 (nam), 1-45 (nữ) bài thể dục phát triển chung. - Chạy ngắn: biết cách thực hiện 1 số động tác bổ trợ chạy ngắn, kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao-chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). 2/ Kĩ năng:- Bài TD: thực hiện được từ nhịp 1 -45 (nam), 1-45 (nữ) bài thể dục phát triển chung. - Chạy nhanh: Thực hiện được 1 số động tác bổ trợ chạy ngắn, kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao-chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). 3/ Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học, tác phong nhanh nhẹn, tinh đoàn kết tập thể. II/ Địa điểm-dụng cụ : 1. Địa điểm : * Sân tập thể dục. 2. Phương tiện : * Còi , đường chạy, giáo án, sách GV9. III/ Tiến trình lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp-tổ chức A/ PHẦN MỞ ĐẦU : 1 .Giáo viên nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2. Khởi động . - Khởi động chung: * Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông,gối …. - Khởi động chuyên môn: * Chạy tại chỗ . B/ PHẦN CƠ BẢN 1. Chạy ngắn: a . Ôn chạy bước nhỏ , chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. b. Kĩ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng – chạy về đích. 2. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục + Nam từ 1 – 45 nhịp. + Nữ từ 1 – 45 nhịp. - Kiểm tra thử: ( Bài thể dục ) C/ PHẦN KẾT THÚC. 1. Thả lỏng: - Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ , hít thở sâu, rũ chân rũ tay. 2.Nhận xét và giao bài tập về nhà: Kết thúc giờ học. 6-8p 1-2p 5-6p 2lx8n 30-32p 15-16p 3lần 15-16p 3lần 4-5p 2-3p 2lx8n 1-2p 1 lần - Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ số cho GV. - GV cho lớp dàn hàng để thực hiện khởi động. - GV chia HS thành 4 tổ tập luyện lại kĩ thuật chạy ngắn. - HS tập luyện tích cực. - GV quan sát sữa sai. - GV chia lớp thành 2 nhóm (Nam và Nữ) ôn lại các động tác bài thể dục đã học. - Nhóm trưởng 2 nhóm điều khiển cho Hs tập luyện. - GV quan sát 2 nhóm ôn để sửa kỹ thuật động tác cho HS. Nữ Nam - Gọi thành từng nhóm 2 HS nam hoặc nữ lên thực hiện bài thể dục phát triển chung. - Giáo viên nhận xét, kết luận và cho điểm các em. - CS: điều khiển lớp thả lỏng. - GV: hướng dẫn hs thả lỏng. - GVdồn hàng và dặn dò HS tập ở nhà. - HS chú ý lắng nghe. Tuần: 11 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: BÀI : KIỂM TRA. ( BÀI TD LIÊN HOÀN NAM RIÊNG NỮ RIÊNG ) I / MỤC TIÊU – YÊU CẦU. 1/ Kiến thức: - Bi TD : biết cách thực hiện từ nhịp1 -45 (nam), 1-45 (nữ) bài thể dục phát triển chung. 2/ Kĩ năng:- Bài TD: thực hiện được bài thể dục phát triển chung nam, nữ. 3/ Gio dục : Ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học, tác phong nhanh nhẹn, tinh đon kết tập thể. II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. a. Địa điểm : - Sân tập TD. b. Phương tiện : - Bàn ghế GV, sổ điểm, thang điểm . III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA. 1/ Nội dung. - Kiểm tra bài TD phát triển chung ( nam riêng nữ riêng). 2 / Phương pháp tổ chức kiểm tra . - Kiểm tra thành nhiều đợt , mỗi đợt 2 – 3 học sinh , (nam riêng nữ riêng). - Mỗi học sinh được kiểm tra 1 lần , trường hợp đặc biệt mới kiểm tra 2 lần. Khi kiểm tra lần 2 điểm không quá 8 điểm . - Những học sinh đến lượt kiểm tra đứng vào vị trí chuẩn bị ở vị trí quy định . 3 / Cách cho điểm. - Điểm kiểmtra cho theo mức đô thực hiện từng động tác của học sinh. * Điểm 9 – 10 ( XL Đạt ) .Thuộc và thực hiện đúng , đẹp các động tác trong bài . * Điểm 7 – 8 ( XL Đạt ) . Thuộc cả bài , có 2 – 5 nhịp động tác bị sai sót nhỏ . * Điểm 5 – 6 ( XL Đạt ) . Có 5 – 9 nhịp động tác thực hiện sai . * Điểm dưới 5 ( XL Chưa đạt ) . Có 10 – 15 nhịp động tác thực hiện sai . 4 / Kết thúc kiểm tra . - Học sinh tự thả lỏng. - Giáo viên đọc điểm kiểm tra cho học sinh, hướng dẫn ôn tập tiết sau ( Ôn tập chạy cự li ngắn , và luyện tập chạy bền ) . - Xuống lớp. Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 20: Ngày dạy: CHẠY NGẮN + NHẢY XA + CHẠY BỀN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Chạy ngắn: biết cách thực hiện 1 số động tác bổ trợ chạy ngắn, kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao-chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m). - Nhảy xa: biết cách thực hiện kĩ thuật chạy đà 3-5 bước giậm nhảy(vào ván giậm) - bật cao, một số động tác bổ trợ sức mạnh chân. - Chạy bền : biết cách chạy trên địa hình tự nhiên. 2/ Kĩ năng: - Chạy nhanh: Thực hiện được 1 số động tác bổ trợ chạy ngắn, kĩ thuật xuất phát thấp chạy lao-chạy lao - chạy giữa quãng (50m) - về đích (60m). - Thực hiện được kĩ thuật chạy đà 3-5 bước giậm nhảy (vào ván giậm) - bật cao, một số động tác bổ trợ sức mạnh chân. - Chạy bền : Thực hiện cơ bản đúng trên địa hình sân trường. 3/ Giáo dục : Ý thức tổ chức kỉ luật trong giờ học, tác phong nhanh nhẹn, tinh đoàn kết tập thể. II/ Địa điểm-dụng cụ : 1. Địa điểm : * Sân tập thể dục. 2. Phương tiện : * Còi , đường chạy, hố vát, giáo án, sách GV9. III/ Tiến trình lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp-tổ chức A/ PHẦN MỞ ĐẦU : 1 .Giáo viên nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2. Khởi động . - Khởi động chung: * Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, vai,hông,gối …. - Khởi động chuyên môn: * Chạy tại chỗ B/ PHẦN CƠ BẢN : 1/ KT CHẠY NGẮN . a . Ôn chạy bước nhỏ , chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. b. Kĩ thuật xuất phát thấp – chạy lao và chạy giữa quãng – chạy về đích. 2/ Nhaûy xa: OÂn: Phoái hôïp chaïy ñaø 3 – 5 böôùc – giaäm nhaûy (vaøo vaùn giaäm) + Baät cao - Moät soá ñoäng taùc boå trôï: + Baät nhaûy taïi choã + Nhaûy daây ñôn */ CỦNG CỐ. ( Phần chạy nhanh 3.Chạy bền. Chạy trên địa hình tự nhiên (vòng quanh sân trường ). C/ PHẦN KẾT THÚC: 1. Thả lỏng: - Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ , hít thở sâu, r
File đính kèm:
- GA The duc 9 ky II-Chung.doc