Giáo án Thể dục 9 năm 2011

I. Mục đích, yêu cầu.

- Mục đích: Giới thiệu cho học sinh hiểu được nội dung, yêu cầu chương trình học tập, biên chế tổ tập luyện và cử cán sự.

- Yêu cầu: Học sinh nghiêm túc chú ý lắng nghe trình tự hoạt động TDTT để từ đó các em say xưa luyện tập.

II. Nội dung.

1, Mục tiêu nội dung chương trình thể dục lớp 9.

- Chương trình môn học thể dục lớp 9 nhằm giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học ở các lớp 6, 7, 8 để từ đó chuẩn bị học có hiệu quả cao trong chương trình học lớp 9.

- biết được những kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện, giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.

- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyên TDTT, giữ gìn vệ sinh.

- Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể thao và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT.

 

doc135 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục 9 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập thân thả lỏng khớp bả vai, khuỷu tay, cổ,...
2/ Nhận xét.
3/ Bài tập về nhà: chạy cự ly ngắn 60m.
4/ Kết thúc giờ học.
10’+2’
30’+2’
5’
- Lớp trưởng ổn định lớp, báo cáo sĩ số.
- Gv phổ biến nội dung, yc bài học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 Cán sự
- Cán sự cho lớp khởi động.
 * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * 
 ĐH so le Cán sự
- Cán sự hô, lớp thực hiện.
- Gv quan sát sửa sai.
* Gv nêu ND,YC trước khi luyện tập.
(1ần/1HS)
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 *
 * 60m 
 XF (2HS/1lần TH) Đích
- Lớp thực hiện dưới sự chỉ đạo của GV
- GV quan sát, bấm thành tích cho HS..
* GV điều khiển một số động tác thả lỏng (ĐH thả lỏng như ĐH khởi động)
- Ưu, nhược điểm giờ học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Ngày soạn 20 /12 / 2009
 Ngày dạy 28/ 12 / 2009
Tiết 34
ôn tập học kì: CHạY NHANH
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu.
- Chạy nhanh: + Ôn tập kỹ thuật, nâng cao thành tích chạy nhanh 60m chuẩn bị kiểm tra.
 * Trọng tâm: Chạy nhanh.
=> Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học.
II/ Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân vận động của trường.- Phương tiện: + GV: Còi, đồng hồ bấm giây. + HS: Đi giầy ba ta.
III/ Nội dung – Phương pháp tổ chức.	` 
Nội dung
ĐL
Phương pháp – tổ chức
A/ Phần mở dầu.
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yc bài học.
2. Khởi động.
a, KĐC:
- Tập bài thể dục 9 động tác tay không.
- Xoay các khớp; cổ tay kết hợp cổ chân, khớp cổ, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp đùi gối.
b, KĐCM:
- ép dọc, ép ngang.
- Tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
B/ Phần cơ bản.
1. Chạy nhanh: Ôn tập.
- ND: 
+ Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 60m.
* XF.
* Chạy lao.
* Chạy giữa quãng – về đích.
C. Kết thúc.
1/ Hồi tĩnh: Một số động tác; 2 chân rộng hơn vai, gập thân thả lỏng khớp bả vai, khuỷu tay, cổ,...
2/ Nhận xét.
3/ Bài tập về nhà: chạy cự ly ngắn 60m.
4/ Kết thúc giờ học.
10’+2’
30’+2’
5’
- Lớp trưởng ổn định lớp, báo cáo sĩ số.
- Gv phổ biến nội dung, yc bài học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 Cán sự
- Cán sự cho lớp khởi động.
 * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * 
 ĐH so le Cán sự
- Cán sự hô, lớp thực hiện.
- Gv quan sát sửa sai.
* Gv nêu ND,YC trước khi luyện tập.
(1ần/1HS)
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 *
 * 60m 
 XF (2HS/1lần TH) Đích
- Lớp thực hiện dưới sự chỉ đạo của GV
- GV quan sát, bấm thành tích cho HS..
* GV điều khiển một số động tác thả lỏng (ĐH thả lỏng như ĐH khởi động)
- Ưu, nhược điểm giờ học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Ngày soạn 16 /12 / 2009
Ngày dạy: 29/ 12 / 2009
Tiết: 35
Kiểm tra học kì: CHạY NHANH 
I/ Mục tiêu.
- Chạy nhanh: Nhằm đánh giá kết quả rèn luyện của các em trong những tiết học vừa qua.
 * Trọng tâm: Thành tích của chạy cự ly ngắn.
=> Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học.
II/ Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân vận động của trường.- Phương tiện: + GV: Còi, đồng hồ bấm giây. + HS: Đi giầy ba ta.
III/ Nội dung – Phương pháp tổ chức.	` 
Nội dung
ĐL
Phương pháp – tổ chức
A/ Phần mở dầu.
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yc bài học.
2. Khởi động.
a, KĐC:
- Tập bài thể dục 9 động tác tay không.
- Xoay các khớp; cổ tay kết hợp cổ chân, khớp cổ, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp đùi gối.
b, KĐCM:
- ép dọc, ép ngang.
- Tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
3. kiểm tra bài cũ.
- Trong kỹ thuật chạy cự ly ngắn người ta chia ra làm mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?
B/ Phần cơ bản.
1. Chạy nhanh: Kiểm tra.
- ND: 
+ Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 60m.
- YC: 
+ Tích cực đạp sau.
+ Đánh tay khép nách
+ Chạy bằng 1/ 2 bàn chân trước.
2. Cách cho điểm.
- Điểm 9 – 10. Thực hiện đúng 4 giai đoạn kỹ thuật. Thành tích: Nam 9”, Nữ 10”.
- Điểm 7 – 8. Thực hiện đúng giai đoạn XF thấp và giai đoạn chạy giữa quãng. Thành tích: Nam 9”5. Nữ 10”8
- Điểm 5 – 6. Thực hiện đúng kỹ thuật chạy giữa quãng, có sai sót nhỏ khi xuất phát thấp. Thành tích: Nam 10”. Nữ 11”3.
- Điểm 3 – 4. Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật xuất phát thấp và kỹ thuật bước chạy. Thành tích không đạt mức điểm 5 – 6.
* Chú ý: Một số trường hợp GV cho kiểm tra lại. Điểm không quá 7 điểm.
C. Kết thúc.
1/ Hồi tĩnh: Một số động tác; 2 chân rộng hơn vai, gập thân thả lỏng khớp bả vai, khuỷu tay...
2/ Nhận xét.
3/ Bài tập về nhà: Luyện tập nhẩy dây vào buổi chiều có tính thời gian.
4/ Kết thúc giờ học.
10’+2’
2’
30’+2’
5’
- Lớp trưởng ổn định lớp, báo cáo sĩ số.
- Gv phổ biến nội dung, yc bài học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 Cán sự
- Cán sự cho lớp khởi động.
 * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * 
 ĐH so le Cán sự
- Cán sự hô, lớp thực hiện.
- Gv quan sát sửa sai.
* kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1->2 HS lên trả lời câu hỏi, Lớp nhận xét, GV chốt kiến thức.
* Gv nêu ND,YC trước khi luyện tập.
(1ần/1HS)
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 *
 * 60m 
 XF (2HS/1lần TH) Đích
- Kiểm tra theo nhóm. Nam riêng, Nữ riêng.
- Cử trọng tài xuất phát.
- Cử thư ký ghi kết quả thành tích.
- GV bấm thành tích.
- GV quan sát, bấm thành tích cho HS..
- Cuối giờ GV thông báo kết quả cho HS.
* GV điều khiển một số động tác thả lỏng (ĐH thả lỏng như ĐH khởi động)
- Ưu, nhược điểm giờ học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Ngày soạn 16 /12 / 2009
Ngày dạy: 29/ 12 / 2009 
Tiết 36
Kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể: nhẩy xa
I/ Mục tiêu.
- Nhẩy xa: Nhằm đánh giá kết quả rèn luyện của các em trong những tiết học vừa qua và thành tích của từng em so với những năm trước.
* Trọng tâm: Kỹ thuật động tác.
=> Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học.
II/ Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân vận của trường.- Phương tiện: + GV: Còi.
 + HS: Đi giầy ba ta.
III/ Nội dung – Phương pháp tổ chức.
Nội dung
ĐL
Phương pháp – tổ chức
A/ Phần mở dầu.
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yc bài học.
2. Khởi động.
a, KĐC:
- Tập bài thể dục 9 động tác tay không.
- Xoay các khớp; cổ tay kết hợp cổ chân, khớp cổ, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp đùi gối.
b, KĐCM:
- ép dọc, ép ngang.
- Tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
B/ Phần cơ bản.
1. Nhẩy xa. Kiểm tra.
- ND: Kỹ thuật và thành tích nhẩy xa kiểu ngồi.
- YC: 
+ Phối hợp tốt các giai đoạn.
2. Cách cho điểm:
- Điểm 9 – 10. Thực hiện đúng kỹ thuật, thành tích đạt: Nam: 3m40, Nữ: 2m90.
 - Điểm 7 – 8. Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên không, thành tích đạt: Nam: 3m10, Nữ: 2m70.
- Điểm 5 – 6. Thực hiện đúng kỹ thuật giai đoạn trên không, thành tích đạt: Nam: 2m70, Nữ: 2m03.
- Điểm 3 – 4. Thực hiện không đúng kỹ thuật, thành tích không đạt ở mức điểm 5 – 6.
=> Chú ý: Một số trường hợp GV cho kiểm tra lại, điều chỉnh mức xà cho phù hợp với thể lực của HS.
C. Kết thúc 
1/ Hồi tĩnh: Một số động tác; 2 chân rộng hơn vai, gập thân thả lỏng khớp bả vai, khuỷu tay, cổ,...
2/ Nhận xét.
3/BTVN: Chạy bền vào buổi sáng sớm.
4/ Kết thúc giờ học.
10’+2’
30’+2’
5’
- Lớp trưởng ổn định lớp, báo cáo sĩ số.
- Gv phổ biến nội dung, yc bài học.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 Cán sự
- Cán sự cho lớp khởi động.
 * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * 
 ĐH so le Cán sự
- Cán sự hô, lớp thực hiện.
- Gv quan sát sửa sai.
* GV phổ biến ND, YC trước khi luyện tập.
- Kiểm tra theo Nhóm 8 -> 10 HS.
- Thực hiện luân phiện theo danh sách.
- Mỗi HS đựơc thực hiện tối đa 3 lần và lấy thành tích cao nhất.
- Nếu lần thực hiện đầu tiên mà kỹ thuật và thành tích tốt đạt mức giỏi thì không phải kiểm tra nữa.
* GV điều khiển một số động tác thả lỏng (ĐH thả lỏng như ĐH khởi động)
- GV nhận xét ưu, nhược điểm giờ học.
- Hướng dẫn BTVN.
- GV cho lớp nghỉ.
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 Ngày dạy 1 / 1 / 2010 Tiết: 37
Nhẩy cao - đá cầu
I/ Mục tiêu.
- Nhẩy cao: + Ôn một số động tác đá lăng trước, đá lăng sang ngang, đà 1 bước giậm nhẩy đá lăng.
 + Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
 - Đá cầu: + Ôn một số kỹ thuật (do GV chọn)
 * Trọng tâm: Nhẩy cao.
=> Học sinh có ý thức tự giác trong giờ học.
II/ Địa điểm – Phương tiện.
- Địa điểm: Sân vận động của trường.- Phương tiện: + GV: Còi. + HS: Đi giầy ba ta, quả cầu đá.
III/ Nội dung – Phương pháp tổ chức.	 
Nội dung
ĐL
Phương pháp – tổ chức
A/ Phần mở dầu.
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yc bài học.
2. Khởi động.
a, KĐC:
- Tập bài thể dục 9 động tác tay không.
- Xoay các khớp; cổ tay kết hợp cổ chân, khớp cổ, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp đùi gối.
b, KĐCM:
- ép dọc, ép ngang.
- Tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông.
3. kiểm tra bài cũ.
- YC HS phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.
B/ Phần cơ bản.
1. Nhẩy cao: 
a, Bài tập bổ trợ.
- ND:
+ Ôn một số động tác; đá lăng trước, đá lăng sang ngang, đà 1 bước giậm nhẩy đá lăng.
- YC: 
+ Nhịp nhàng.
+ Chân lăng duỗi thẳng kết hợp đánh
tay từ dưới-> ra trước-> lên trên.
b, Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- Cách chơi: …
- YC: Lò cò bằng 1 chân hết cự ly.
2. Đá cầu.
a, Ôn kỹ thuật.
- ND : 
+ Đá cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân chính diện.
Cao chân chính diện
 và thấp
-YC:
+Kết thúc động tác dá cầu duỗi hết cổ chân, đùi gối.+ Chân tiếp xúc với cầu cách mặt sân khoảng 60-> 80cm.
+ Bàn chân cách mặt sân khoảng 20-> 30cm.
C. Kết thúc.
1/ Hồi tĩnh: Một số động tác; 2 chân rộng hơn vai, gập thân thả lỏng khớp bả vai, khuỷu tay, ...
2/ Nhận xét.
3/ Bài tập về nhà: Tâng cầu, phát cầu cao, thấp chân chính diện.
4/ Kết thúc giờ học.
10’+2’
2’
30’+2’
5’
- Lớp trưởng ổn định lớp, báo cáo sĩ số.
- Gv phổ biến nội dung, yc bài học.
 * * * * * * *

File đính kèm:

  • docgiao an TD9 ky 2 co giam tai 100.doc
Giáo án liên quan