Giáo án thao giảng môn Thể dục lớp 11 - Bùi Thị Thủy

I . Mục tiêu : GDTC là một mặt của giáo dục toàn diện, là quá trình sư phạm để giáo dục và đào tạo các thế hệ từ trẻ đến già, nhằm phát triển và củng cố về thể chất, góp phần vào việc phát triển toàn diện (đức , trí, thể, mĩ, kỹ) cho các em học sinh. Giúp khỏe mạnh trong đời sống, dẻo dai trong lao động, giảm stress và kéo dài tuổi tho

+ Yêu cầu: - HS chú ý nghe giảng, quan sát hình thành biểu tượng vận động đúng khi GV làm mẫu động tác. Nắm được cơ bản kỹ thuật động tác kiểu nhảy cao nằm nghiêng. Chú ý khi GV sửa sai động tác.

- Thực hiện được cơ bản kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy tiếp sức.

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên, cố gắng hoàn thành cự ly trong khả năng tốt nhất của bản thân.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 2689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thao giảng môn Thể dục lớp 11 - Bùi Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH
š&›
 GIÁO ÁN THAO GIẢNG MÔN THỂ DỤC LỚP 11
 Giáo Viên : Bùi Thị Thuỷ
 Tổ : Thể Dục 
--š›-- 
GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 11
(Nhảy cao - Chạy tiếp sức - Chạy bền)
Đối tượng học sinh khối: Lớp 11
Thời gian lên lớp: 90 phút
I . Mục tiêu : GDTC là một mặt của giáo dục toàn diện, là quá trình sư phạm để giáo dục và đào tạo các thế hệ từ trẻ đến già, nhằm phát triển và củng cố về thể chất, góp phần vào việc phát triển toàn diện (đức , trí, thể, mĩ, kỹ) cho các em học sinh. Giúp khỏe mạnh trong đời sống, dẻo dai trong lao động, giảm stress và kéo dài tuổi tho ï
+ Yêu cầu: - HS chú ý nghe giảng, quan sát hình thành biểu tượng vận động đúng khi GV làm mẫu động tác. Nắm được cơ bản kỹ thuật động tác kiểu nhảy cao nằm nghiêng. Chú ý khi GV sửa sai động tác. 
- Thực hiện được cơ bản kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy tiếp sức.
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên, cố gắng hoàn thành cự ly trong khả năng tốt nhất của bản thân.
II – Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : Sân trường THPT Bình Khánh.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, giáo án, tranh minh họa, nệm và xà nhảy cao. 2 HS một gậy.
III – Tiến trình lên lớp ( Nội dung và phương pháp lên lớp ).
Nội dung & giảng giải
Định lượng
Phương pháp tổ chức tập
( Hoạt động của GV – HS )
1.Phần mở đầu
a) Nhận lớp : Kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học, kiểm tra bài cũ.
 Khởi động chung:
- Xoay các khớp : khớp cổ, khớp khuỷu tay, bả vai, cả cánh tay, khớp hông, khớp gối và khớp cổ chân, cổ tay. 
Khởi động chuyên môn:
- Éùp trước, ép ngang, bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc và một số động tác theo sự chỉ dẫn và điều khiển của GV.
 10 - 15’
Mỗi động tác
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp. 
2lx20m
- GV và HS làm thủ tục nhận lớp, lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang và báo cáo sĩ số.
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. (Nội dung: giới thiệu lý thuyết nhảy cao, một số bài tập bổ trợ nhảy cao kiểu nằm nghiêng, thực hành.
Đội hình 4 hàng ngang.
‚GV
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
2.Phần cơ bản:
A. Nhảy cao : + Lý thuyết: 
- GV giới thiệu lại về các kiểu nhảy cao ( kiểu bước qua, nằm nghiêng, úp bụng, lưng qua xà). Sau đó phân tích các giai đoạn kỹ thuật của kiểu nhảy cao nằm nghiêng, GV 
 làm mẫu,cho HS xem tranh ảnh.
Nhắc lại những điểm mấu chốt của từng giai đoạn. ( chuẩn bị, chạy đà , giậm nhảy, trên không và tiếp đất). 
+ Tư thế chuẩn bị: Chân giậm nhảy đặt phía sau, người hơi cúi về trước, trọng tâm dồn đều vào hai mũi bàn chân.
+ Chạy đà:
- Góc độ chạy đà so với hố nhảy khoảng từ 30 – 40 độ. Tùy vào chân giậm nhảy mà có hướng chạy đà phù hợp ( giậm nhảy chân phải thì chạy đà ở bên phải hố nhảy và ngược lại). Chận giậm nhảy đặt phía sau, bước chạy đà là các bước lẻ. Chạy đà thoải mái với tốc độ nhanh dần.
+ Giậm nhảy:
- Điểm giậm nhảy cách xà khoảng 60 – 65cm. 
Đặt chân giậm nhảy lực chuyển từ gót chân sang mũi bàn chân và giậm dứt khoát, kết hợp đá chân lăng và đánh tay lên cao tạo lực tốt nhát .
+ Giai đoạn trên không và tiếp đất:
 Khi cơ thể đến điểm cao nhất thực hiện động tác xoay hông lật vai, người ở tư thế nằm nghiêng qua xà và tiếp đất bằng chân giậm nhảy trước, rồi đến chân lăng, hai tay chạm đất giữ thăng bằng.
+ Các bài tập bổ trợ để hình thành động tác.
- Tại chỗ bật nhảy kết hợp đánh tay tạo lực.
- Một bước chạy đà giậm nhảy, đá lăng kết hợp đánh tay bật cao.
- Tại chỗ duỗi thẳng chân lăng, bật cao xoay người kết thúc ở tư thế tiếp đất.
- Một bước chạy đà, giậm nhảy xoay người kết thúc động tác.
- Ba bước chạy đà, giậm nhảy xoay người kết thúc động tác.
- Tập toàn bộ 5 giai đoạn động tác.
B. CHẠY TIẾP SỨC : + Ôân tập cách trao nhận tín gậy:
+ Ôn tập kỹ thuật xuất phát thấp với bàn đạp: 
Vận động viên đầu tiên trong chạy tiếp sức thường là xuất phát thấp.
Cách cầm gậy đúng đặt sau vạch xuất phát.
* CHẠY BỀN:
- GV và cán sự lớp phối hợp điều khiển 
(60’ – 65’)
5-7 phút
5 phút
5-10 phút
5- 10 phút
5-10 phút
10 L
5 L
5L
5l
5L
10 L
TƯ THẾ CHUẨN BỊ
GIAI ĐOẠN TRÊN KHÔNG
Đội hình tập luyện 4 hàng ngang dãn cách một dang tay, đứng so le.
‚GV
ƒƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒƒ
 ƒƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒƒƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒƒƒƒ
 ƒ ƒ ƒ ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
+ GV làm mẫu động tác 2 lần, cả lớp chú ý quan sát, sau đó tập luyện theo sự chỉ dẫn của GV.
+ GV hướng dẫn sửa sai động tác.
Cách 1:
 Trao – nhận tín gậy từ dưới lên. Tín gậy được đưa từ dưới lên vaò giữa ngón cái và ngón trỏ cuả bàn tay người nhận. Người nhận tín gậy khi đưa tay về sau, cánh tay duỗi thẳng cố định. Bàn tay xoè ra như đo gang, các ngón con hướng chếch ra ngoài – xuống dươiù, ngón cái hướng chếch vào trong, lòng bàn tay hướng về sau – xuống dưới.
Cách 2:
- Trao – nhận tín gậy từ trên xuống.Tín gậy đưa từ trên xuống.Người nhận tín gậy phải để lòng bàn tay ngửa,ngược với cách 1
- Kỹ thuật xuất phát thấp với bàn đạp, nhằm mục đích nhanh chóng tận dụng lực đẩy của bàn đạp bắt được tốc độ tối đa.
- Khi hơ vào chỗ, 4 học sinh vào chỗ, đặt chân thuận vào bàn đạp trước, chân cịn lại đặt vào bàn đạp sau, ngĩn cái và ngĩn trỏ tay cầm tín gậy tạo thành hình chữ V các ngĩn cịn lại ốp vào tín gậy. Tay cịn lại ngĩn cái và 4 ngĩn cũng tạo thành hình chữ V đặt sau vạch xuất phát.
- Chú ý khơng để bất kì phần cơ thể nào chạm vào vạch xuất phát.
- Khi hơ sẵn sàng, nâng cơ thể lên, phần cao hơn phần đầu, mắt quan sát đường chạy và chờ tín hiệu “Chạy”.
* Lớp tập chạy ở địa hình tự nhiên.
- Nam chạy 5 vòng, nữ chạy 3 vòng sân trường. 
- Mỗi tốp 12 học sinh chạy, xuất phát cao, 2 bước chạy một nhịp thở, hít bằng mũi thở ra bằng miệng, chạy nhịp nhàng dài bước chân. Tùy vào khả năng của bản thân để phân sức các vịng cho hợp lý, sao cho vịng cuối về đích rút đích hiệu quả nhất.
+ Chú ý hiện tượng hơ hấp lần 2 trong thể thao: - Đối với những người tập luyện khơng thường xuyên, khi chạy được khoảng 1, 2 vịng sẽ cảm thấy bị sốc hơng, đau bụng, ríu chân – đây là hiện tượng bình thường. Cịn gọi là hiện tượng hơ hấp lần 2.
+ Cách khắc phục hiện tượng: 
- Chạy chậm lại, giữ tay vào bụng và hít thở sâu hơn, cố gắng duy trì chạy khơng dừng lại khoảng 35 – 40m cơ thể sẽ trở lại bình thường.
3.Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh, thả lỏng.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét đánh giá buổi học.
- Xuống lớp. GV hơ lớp giải tán, cả lớp đồng loạt hơ khỏe.
5 -10’ 
-Theo đội hình 4 hàng ngang, GV hướng dẫn HS thả lỏng, hít thở sâu giảm mệt, một số động tác căng cơ giảm đau.
‚GV
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
 ƒ€ƒ€ƒ€ƒ€ƒ
-Theo đội hình 4 hàng ngang cho HS dồn hàng lại
 TP. HCM ngày 26 tháng 10 năm 2010
 Giáo viên biên soạn
	 BÙI THỊ THỦY

File đính kèm:

  • docGiao an thao giang thuy thpt binh khanh.doc
Giáo án liên quan