Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 4 đến tuần 10

Tiết 7 CỐT TRUYỆN

 I. MỤC TIÊU :

- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu , diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).

- Bước đầu biết sắp xếp các ù sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).

- GD HS anh em trong gia đình phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.

 II. CHUẨN BỊ:

 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ của bài học.

 -4, 5 tờ giấy khổ mở rộng trên đó viết sẵn bài tập 1 của phần Nhận xét; các bài tập 1, 2 của phần luyện tập.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 4 đến tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố - Dặn dò:
 -GV giới thiệu loại viết thư điện từ (email).
 -Chuẩn bị luyện tập phát triển câu chuyện.
Ngày dạy:21/9/2012
Tiết 10 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
 I. MỤC TIÊU: 
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ).
- Biết vận dụng những hiểu đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- GD HS tính trung thực. 
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh của 2 đoạn truyện.
 - Giấy khổ to và bút dạ.
	III. . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU: 
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*GIỚI THIỆU:
- Xây dựng cốt truyện là xương sống của câu chuyện. Giới thiệu mục đích yêu cầu của bài.
*HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
* HĐ 1: Phần nhận xét
-Bài tập 1: 
+Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ được truyền ngôi cho. (đoạn 1: 3 dòng đầu)
+Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.(2 dòng tiếp)
+Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. (8 dòng tiếp)
+Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. (4 dòng còn lại)
-Bài tập 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
-Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
-Bài tập 3: GV hướng dẫn HS nhận xét 
*Rút ra nhận xét.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
- Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? 
* HĐ 2 : Cho HS đọc ghi nhớ
* HĐ 3: Luyện tập
- Cho 2 HS đọc yêu cầu bài: mục a và mục b.
- Đoạn nào hoàn chỉnh?
- Đoạn nào chưa hoàn chỉnh và ở phần nào ?
- Gợi ý: Bài văn nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà trung thực. Em lo thiếu tiền mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà trả lại đồ của người khác đánh rơi.
- GV nhận xét và góp ý.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm trao đổi, làm trên phiếu do GV phát. 
-Đại diện các nhóm trình bày. 
(HS có thể dựa vào ghi nhớ để trả lời)
-HS đọc bài 2 và trả lời câu hỏi
-Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô.
-Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng
- HS thảo luận cặp đơi để trả lời.
-3, 4 em đọc.
-2 HS đọc yêu cầu bài: mục a và mục b.
-Đoạn 1 và đoạn 2 : Hoàn chỉnh.
-Đoạn 3: Chưa hoàn chỉnh, thiếu phần thân đoạn.
- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu.
- HS đọc phần thân đoạn các em đã viết.
- Cả lớp nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho HS nêu lại ghi nhớ.
 - GV chốt lại nội dung bài.
 - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 3 vào vở.
Tuần 6
Ngày dạy:27/9/2012
Tiết 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ .
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cục rõ,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) ;tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 
- GD HS biết quan tâm chia sẻ với mọi người.
 II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi lỗi phổ biến.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động 1: GV nhận xét chung về bài kiểm tra của cả lớp. 
-Những ưu điểm cần nhận xét:
+Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, diễn đạt. 
-GV nêu một số bài cụ thể, có thể nêu tên HS đồng thời cả lớp tuyên dương. 
-Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ minh họa, tránh nêu tên HS. 
-Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung bình, yếu).
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. 
*Yêu cầu:
-Đọc lời nhận xét của thầy. 
-Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.
-Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi.
-Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Cho 2HS lên bảng chữa từng lỗi, ca lớp tự chữa lỗi trên nháp.
-Cho HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 
3. Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
-GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS trong lớp (hoặc sưu tầm được).
-HS lắng nghe. 
-HS đọc thầm.
-HS làm việc trên phiếu do GV phát.
- HS thực hiện
-2HS lên bảng chữa từng lỗi
-HS cả lớp tự chữa lỗi vào nháp. 
-HS trao đổi bài chữa trên bảng
-HS nhận xét.
- HS lắng nghe, trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Biểu dương HS viết thư đạt điểm cao.
 -Dặn những HS nào có bài viết chưa cao về nhà viết lại. 
Ngày dạy:28/9/2012
Tiết 12 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
 I. MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
 - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện ( BT2). 
- GD HS tính trung thực
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện. 
-GV dán 6 tranh lên bảng.
-GV nêu một số câu hỏi gợi ý:
-Truyện có mấy nhân vật?
-Nội dung truyện nói về điều gì? 
-Cho HS thi kể chuyện. 
-Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. 
-GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. 
-GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b. 
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
-Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: 
-Các em làm việc cá nhân. 
-Sau phát biểu của HS, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn theo mẫu sau: 
Đoạn
Nhân vật làm gì?
Nhân vật nói gì?
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu vàng, bạc hay sắt
2
3
4
5
6
-Cho HS thi kể chuyện theo cặp (nhóm), phát triển ý, xây dựng đoạn văn. 
-Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc phần lời dưới tranh.
-HS trả lời.
.
-HS kể chuyện và HS khác nhận xét. 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS trả lời. 
-HS trả lời theo từng câu hỏi của giáo viên. 
- HS phát biểu ý kiến. 
-HS thi kể chuyện. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học
 (Quan sát tranh, đọc ý trong tranh, phát triển ý dưới tranh bằng cách cụ thể hóa hành động, lời 
 nói, ngoại hình của nhân vật, liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh)
 - Nhận xét tiết học. 
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 7
Ngày dạy:4/10/2012
Tiết 13 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN.
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Dụa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện)
- GDHS ý thức học tập và yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài tập 1:
-GV cho HS nêu sự việc chính trong cốt truyện trên. 
-GV chốt lại: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc. 
-Bài tập 2: 
-GV phát phiếu cho 4 HS làm 4 câu. 
-Cho HS làm trên phiếu lên bảng trình bày kết quả theo thứ tự.
-Cho HS khác đọc kết quả.
-GV kết luận những HS hoàn thiện bài hay nhất. 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc cốt truyện.
-HS nêu sự việc chính.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3:Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh, viết vào vở. 
-HS dán phiếu lên bảng.
- HS khác đọc kết quả.
-HS nhận xét. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS ở nhà hoàn thiện thêm một đoạn khác vào vở. 
Ngày dạy:5/10/2012
Tiết 14 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Bước đầu làm quen với với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tựu thờ gian. 
- KNS: +Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
+ Thể hiện sự tự tin.
+ Hợp tác.
- GDHS ý thức học tập và yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn cấc gợi ý.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Giới thiệu: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý.
-GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
- Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hồn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?
- Em thực hiện điều ước như thế nào?
- Em nghĩ gì khi thức dậy?
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét phần làm bài của học sinh. 
-HS đọc . Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
-HS làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý
-HS kể chuyện trong nhóm.
-HS cử đại diện nhóm trình bày. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS phát triển câu chuyện giỏi. 
 -Yêu cầu HS ở nhà hoàn thiện câu chuyện và kể cho người thân nghe. 
Tuần 8
Ngày dạy:11/10/2012
Tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .
 	 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Kể lại được câu chuyện đã học có sự việc được sắp xếp 
 theo trình tự thời gian, không gian ( BT3 ). 
-KNS:
+Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
+ Thể hiện sự tự tin.
+ Hợp tác.
- Làm việc có khoa học, yêu thích môn học
 II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh phóng to trong SGK trang 56.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
* Giới thiệu: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài tập 3: 
- Gọi HS kể các câu chuyện đã học.
- GV cần lưu ý HS nhận xét xem câu văn bạn kể có đúng theo trình tự thời gian, không gian không. 
- GV nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu của đề. 
- HS viết nhanh ra nháp các câu chuyện đã học.
* 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_4_tuan_4_den_tuan_10.doc