Giáo án Tập đọc lớp 5 - Tuần 12
A Kiểm tra bài cũ
- HS đọc 1 đoạn bài “Mùa thảo qủa”
- Đoạn em vừa đọc nói về điều gì?
GV nhận xét và cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- 2 HS đọc nối tiếp cả bài
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi phát âm, giọng đọc , ngắt nhịp
- Giải nghĩa từ khó
b) Tìm hiểu bài
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói nên hành trình vô tận của bầy ong?
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
- Em hiểu nghĩa câu “ đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?
- Qua 2 dòng thơ cuối, nhà thơ muốn nói lên điều gì về công việc của bầy ong?
* Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- GV h¬ớng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
TUẦN 12 Ngày dạy : Thứ hai ngày .... tháng ..... năm 201.... TẬP ĐỌC Tiết 24 : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (SGK trang 117) I/ Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cú làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). - HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài. II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. III. Các hoạt động dạy - học chính. Hoạt động GV Hoạt động HS Hỗ trợ A Kiểm tra bài cũ - HS đọc 1 đoạn bài “Mùa thảo qủa” - Đoạn em vừa đọc nói về điều gì? GV nhận xét và cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - 2 HS đọc nối tiếp cả bài - HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài - GV kết hợp nhận xét và sửa lỗi phát âm, giọng đọc , ngắt nhịp - Giải nghĩa từ khó b) Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói nên hành trình vô tận của bầy ong? - Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? - Em hiểu nghĩa câu “ đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? - Qua 2 dòng thơ cuối, nhà thơ muốn nói lên điều gì về công việc của bầy ong? * Nêu ý nghĩa của bài thơ ? c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV hớng dẫn đọc diễn cảm bài thơ * Luyện đọc đoạn 2 - GV đọc 1 lần - Đoan này nên đọc nh thế nào? - Thi đọc hay * Đọc thuộc lòng - Luyện đọc học thuộc lòng 2 khổ đầu 3 . Củng cố – dặn dò - Nêu ý nghĩa bài thơ? - Nhận xét giờ học - Về học thuộc 2 khổ thơ cuối, đọc trớc bài tiết sau - 1 HS đọc và trả lời -1 HS đọc - 4 HS nối tiếp nhau đọc cả bài( 2-3 lợt) - HS đọc lại theo sự uốn nắn của GV - 1 HS đọc chú giải hiểu nghĩa của từ: hành trình, đẫm nắng trời, nẻo đường xa - Đẫm nắng trời,nẻo đờng xa, bay đến trọn đời, nẻo đờng xa - Nơi thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sống tràn, quần đảo khơI xa, rừng hoang , biển xa.. - Đến nơi nào bầy ong cũng chăm chỉ tìm đợc hoa về làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào đến cho đời - Công việc của bầy ong có ý nghĩa rất lớn lao giữ hộ cho con ngời những mùa hoa đã tàn - Ca ngợi loài ong cần cú làm việc để góp ích cho đời. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài thơ đúng giọng - HS theo dõi SGK - HS nêu cách đọc - Luyện đọc cặp. -3 HS đọc lên thi đọc - HS luyện đọc từng khổ thơ - 2 HS lên thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cú làm việc để góp ích cho đời - Luyện HTL. ĐẠO ĐỨC Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (SGK trang 19) I. MỤC TIÊU : - Biết vì sao cần phải tôn trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * Giáo dục KNS : - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên tới người già và trẻ em. - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em, trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. Chuẩn bị : - Các thẻ màu cho bài tập 1 . - Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện hoạt động 1 . III. Các hoạt động dạy - học chính. Hoạt động GV Hoạt động HS Hỗ trợ 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động 1 SẮM VAI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG * Giáo dục KNS : - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Em hêy thảo luận cùng câc bạn trong nhóm để sắm vai giải quyết câc tình huống sau: 1. Trên đường đi học, thấy một em bĩ bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ lăm gì? - HS tiến hănh chia nhóm vă thảo luận để tìm câch ứng xử, sau đó chọn vai đóng vai. 1. Dừng lại, dỗ em bé và hỏi tìm, địa chỉ. Sau đó, dẫn em bé đi đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em sẽ dẫn bé về nhà, nhờ bố mẹ em giúp đỡ. - Biết cần phải giúp đỡ người già , em nhỏ. 2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng. 2. Can để hai em không đánh nhau nữa. Sau đó, em sẽ hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. 3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già hỏi đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì? 3. Em sẽ ngừng nhảy dây và hỏi cụ xem cụ cần hỏi thăm nhà ai. Nếu biết đường em sẽ hướng dẫn đường đi cho cụ. Hoạt động 2 TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP - KÍNH GIĂ YÍU TRẺ * Giáo dục KNS : - KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên tới người già và trẻ em. - KN giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em, trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. - GV tổ chức cho hoạt động theo cặp. - GV đưa nội dung thảo luận: Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dđn tộc Việt Nam . - GV nhận xét, kết luận: Một số tập tục đẹp mà chúng ta lúc nào cũng phải nhớ - 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe những điều mình biết về truyền thống kính già - yêu trẻ. + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ quan trọng. + Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. + Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà vào dịp lễ, Tết. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
File đính kèm:
- TĐ - ĐĐ- tuần2.doc