Giáo án tăng cường tuần 4 lớp 2
I. Mục tiêu :
-Sau bài hoc sinh biết:
* Tập đọc:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- HS biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi SGK).
*Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- HS Y, Tb: Đọc được bài và kể lại được1,2 đoạn của câu chuyện.
- HS K, G: Đọc bài diễn cảm. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc,
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HS đọc từng đoạn trong nhóm *HD HS đọc từng đoạn trước lớp - T/C HS thi giữa các nhóm( 2 nhóm một) - YC HS đọc toàn bài. c. HD tìm hiểu bài +YC HS đọc thầm đoạn 1 - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? ( áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm) +Yc đọc thầm đoạn 2 - Vì sao Lan dỗi mẹ ? Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy +YC HS đọc thầm đoạn 3 - Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không … Nếu lạnh con … +YC HS đọc thầm đoạn 4 - Vì sao Lan ân hận ? làm mẹ buồn/…tháy mình ích kỉ,chỉ biếtnghĩ đến mình,… - Tìm một tên khác cho truyện. Mẹ và 2 con /Tấm lòng người anh/… - Lan ngoan không? ngoan ở điểm nào? ngoan vì đã biết hối hậnnhận ra mình saivà muốn sửa chữa khuyết điểm… -Em có bao giờ đòi mua thứ đắt tiền làm bố mẹ lo lắng không? d. Luyện đọc lại - YC HS đọc lại lại toàn bài. - Tổ chức HS đọc phân vai theo nhóm. - Tổ chức HS thi đọc phân vai trước lớp. - YC HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - 2 HS đọc bài - HS trả lời - HS quan sát. - Lắng nghe - Theo dõi - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc từng đoạn - Theo dõi - 1HS khá - Nhóm đôi - 4 nhóm . - 1HS giỏi đọc - HS đọc và trả lời - 2-3 HS khá,giỏi nối tiếp trả lời - 1-2 HS phát biểu - 3- 4 HS trả lời - 2 HS khá đọc - Nhóm 4 đọc phân vai - 3 nhóm thi đọc - Cá nhân Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ - YC HS đọc lại yêu cầu và gợi ý - HD HS hiểu rõ YC của đề bài. b. Kể mẫu đoạn 1 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn gợi ý. - YC HS đọc lại 3 gợi ý, kể đoạn 1 (Chiếc áo len). - YC HS nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan. c. HD từng cặp HS tập kể d. HS kể trước lớp ( YC HS nhập vai nhân vật kể theo 4 đoạn của câu chuyện. - HD HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất -Nhận xét, khen ngơi. 3.Kết luận - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? (Không nên giận dỗi mẹnhư bạn Hà/không nên ích kỉ chỉ nghĩ đến mình/… - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở về nhà. - 1 HS khá kể - 1-2 HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Theo dõi -1 HS , lớp đọc thầm - 1- 2 HS giỏi kể - Cặp đôi kể - 4 HS kể - Cá nhân bình chọn - 2-3 HS khá trả lời - Lắng nghe và thực hiện. _________________________________ Rèn kĩ năng toán: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Sau bài hoc HS biết: - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình. - HS Y, TB làm được bài 1,2, 3. - HS K G: Làm được thêm bài tập 4 SGK. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài 3, 4. - HS: Bảng con, vở ghi. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1- Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi tam giác? - Nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: a.Giới thiệu, ghi tên bài. b. Nội dung bài : *Bài 1/: - Gọi HS đọc y/c - Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào? -YC HS tự làm bài - Gọi HS chữa - YC HS nhận xét. - Chốt kết quả đúng: Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86( cm) Đáp số: 86cm -Khắc sâu cách tính độ dài đường gấp khúc,chu vi tam giác. * Bài 2/ - Gọi HS đọc YC của bài -YC HS làm bài, chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, chốt kq đúng. * Bài 3/: Treo bảng phụ - Gọi HS nêu YC ( HD : ghi số vào hình rồi đếm ) -YC HS làm, nêu kết quả. - GV cùng HS nhận xét,chốt kết quả: Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác * Bài 4: Treo bảng phụ - Gọi HS đọc y/c Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau - YC HS K, G làm bài - T/C HS chơi trò chơi ( 2 đội) a) Ba hình tam giác b) Hai hình tứ giác - YC HS nhận xét, bình chọn. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Kết luận - Củng cố về biểu tượng hình tam giac ,tứ giác - YC HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, đường gấp khúc. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà. - 1-2 HS nêu. -1HS đọc bài tập -1-2 HS nêu - Cả lớp làm nháp -1HS chữa bài - Cá nhân - Theo dõi - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cá nhân làm bài vở - Chữa bài, nhận xét. - Theo dõi - 1-2 HS đọc yêu cầu - Theo dõi - Cá nhân - Nhận xét -1HS đọc - 2 đội HS K, G thi kẻ - Cá nhân nhận xét. - Theo dõi - 2-3HS nêu - Lắng nghe và thực hiên. _________________________________________________________________________ : Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 Rèn kĩ năng Tiếng việt : Luyện đọc –luyện viết chính tả I: Mục tiêu. -Luyện đọc . đọc đúng từ ngữ ,câu văn của bài đọc. Đọc hay , đọc diễn cảm cho những em học khá. -Luyện viết .Viết đúng từ ,câu văn ,đoạn bài. -Trình bày sạch ,đẹp II: Đồ dùng dạy- học - Gv .nội dung bài -Hs. SGK,vở viết III: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra: đồ dùng học tập của HS. 2.H/d luyện tập *Luyện đọc: b.1. Luyện đọc . GV đọc toàn bài - GV HD giọng đọc, cách đọc b.2. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * HD HS đọc từng câu, kết hợp sửa lỗi phát âm. * HD HS đọc từng đoạn trước lớp ( 4 đoạn) Gắn bảng phụ HD HS nghỉ hơi đúng. - Gọi HS đọc chú giải. - GV HD HS giải nghĩa một số từ . * HD HS đọc từng đoạn trong nhóm *HD HS đọc từng đoạn trước lớp - T/C HS thi giữa các nhóm( 2 nhóm một) - YC HS đọc toàn bài. -Theo dõi và sửa cho những em đọc sai *HD tìm hiểu nội dung đoạn , bài đọc. -Gv tiểu kết *Tổ chức thi đọc nhóm , cá nhân. -HD nhận xét,tuyên dương cho điểm. *Luyện viết -H/d viết bài theo năng lực của học sinh. -Giao bài viết cho HS -Theo dõi và sửa cho HS -Nhận xét và tuyên dương một số em viết đẹp, có tiến bộ -Chấm khuyến khích một số bài của học sinh - Kiểm tra -Theo dõi. -Nối tiếp đọc. -1HS đọc. -HS luyện đọc bài theo nhóm để theo dõi lẫn nhau. -Đọc bài trước nhóm -Các học sinh khác nhận xét -Tìm nội dung. -HS viết bài vào vở 3. Củng cố dặn dò: -Gv nhận xét giờ học -H/d học ở nhà. _______________________________________ Rèn kĩ năng toán: Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: Sau bài hoc HS biết: - Biết cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị: ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ) -Rèn HS ham học toán. - HS Y, TB: làm được bài 1,2,3. - HS K ,G: làm được tất cả các bài tập một cách thành thạo, chính xác. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 ) - HS: SGK, vở ghi III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1 ổn định: YC HS hát 2- Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác? - Nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: a.Giới thiệu, ghi bảng. b. Nội dung bài:. * Bài 1/12: - YC HS đọc đề? Tóm tắt? - Muốn tìm số cây đội Hai ta làm ntn? -YC HS làm bài,chữa bài. - YC HS nhận xét. - Chốt kết quả đúng: Bài giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320( cây) Đáp số: 320 cây -Khắc sâu giải toán nhiều hơn * Bài 2/12: ( HD tương tự bài 1) - Chấm-chữa bài - Khắc sâu giải toán ít hơn * Bài 3/12: a-Treo hình vẽ và HD HS: + Hàng trên có mấy quả cam? ( 7 quả cam) + Hàng dưới có mấy quả cam? ( 5 quả cam) + Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao? - YC HS làm bài, chữa bài. - GV cùng học sinh nhận xét, chốt kq đúng: b-Tương tự: -YC HS làm bài vào vở. Bài giải Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là 7 - 5 = 2 ( quả) Đáp số: 2 quả * Bài 4: - YC HS đọc đề bài, tóm tắt. - HD HS tìm hiểu YC của bài. HD: "Nhẹ hơn" coi như là "ít hơn" - YC HS K, G làm bài. - Chấm một số bài, gọi HS chữa bài. - YC HS nhận xét,chốt kết quả đúng: Bài giải Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 - 35 =15( kg) Đáp số: 15 kg 4.Kết luận : - YC HS nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một số đơn vị - Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà. - Cả lớp - 1-2 HS nêu. - Theo dõi -1HS đọc bài toán -1HS trả lời - Cá nhân làm ra nháp - 1-2 HS chữa bài - Theo dõi - Theo dõi - Làm vở- 1 HS chữa bài -1HS trả lời -1HS trả lời - Cá nhân - Cả lớp làm vở -1 HS khá chữa bài - Cá nhân nhận xét - 1-2 HS đọc bài toán - Cả lớp - HS K, G làm vào vở - 1 HS giỏi chữa bài - Cá nhân nhận xét - Theo dõi - 1-2 HS trả lời - Lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013 Rèn kĩ năng Toán Xem đồng hồ. I. Mục tiêu: Sau bài hoc HS biết: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS. - HS Y, TB làm được bài 1,2, 4. HS K, G: làm được tất cả các bài tập. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình mặt đồng hồ. Đồng hồ để bàn; đồng hồ điện tử. - HS : Mô hình mặt đồng hồ, vở ghi. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra: - Chữa Bài tập 2 - Nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới: a. Giới thiệu, ghi bảng: b. Nội dung bài : b.1-Hoạt động 1: Xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách. - Cho HS quan sát các đồng hồ(T.14) - 8 giờ 35 phút thì còn thiếu bao nhiêu phút nữa đến 9 giờ ? Thiếu 25 phút ( Có thể đọc là 9 giờ kém 25 phút ) - Tương tự các đồng hồ còn lại Lưu ý: nếu kim phút vượt qua số 6 ta có thể nói theo cách "giờ kém" b.2-HĐ 2: Thực hành Bài 1: - GV quay kim đồng hồ theo SGK và hỏi HS: Đọc số giờ? số phút? * 13 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút * 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút - YC HS làm mẫu - YC HS thực hành trên mô hình đồng hồ - Gọi HS nêu, đọc kết quả - YC HS khác nhận xét. - Chốt cách đọc đúng Bài 2: - GV đọc số giờ, số phút. - YC HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Treo bảng phụ - Mỗi đồng hồ tương ứng với cách đọc nào? - YC HS chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: + Các đồng hồ tương ứng là: A - d B - g D - b 3.Kết luận : -Thi đọc giờ nhanh giờ. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở về nhà. - 1HS chữa bài - Theo dõi - QS hình 1 - Cá nhân - 1-2 HS đọc YC - Cá nhân - 2- 4 HS đọc - Cá nhân - Theo dõi - Theo dõi - Cá nhân - Nhận xét - T
File đính kèm:
- tang buoi tuan 4.doc