Giáo án Số học lớp 6 Trường THCS Nguyên Đình Chiểu
I. Mục tiêu:
* Về kiến thức- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
*Về kỹ năng- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , .
*Về thái độ- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:Bảng phụ
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6.
h dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên. Viết tổng quát. Bài tập 49 SGK: Chữa bài tập 52 SGK Yêu cầu HS tóm tắt và giải HS1 : Trả lời a - 15 2 0 - a 15 - 2 0 áH 2:Tuổi thọ của Acsimet là: (- 212)- (- 287) = (- 212) + 287 = 75 tuổi Hoạt động 2: Luỵện tập Dạng 1: Thực hiện phép tính: Bài 81, 82 SBT tr 64 a) 8 – (3 - 7) b) (- 5) – (9 - 12) c) 7 – (- 9) d) (- 3) + 8 – 1 GV: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện Bài 83 SBT tr 64 Điền số thích hợp vào ô trống: Dạng 2: Tìm x Bài 54 SGK tr 82 Tìm số nguyên x, biết: a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1 GV: Hướng dẫn HS làm Dạng 3: Bài tập đúng, sai Bài55 SGK tr 83 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi: GV: Đưa bài 56 SGK lên bảng phụ Yêu cầu HS thao tác theo HS làm: a) 8 – (3 - 7) = 8 – [3 + (- 7)] = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 b) (- 5) – (9 - 12) = (- 5) – [9 + (- 12)] = (- 5) – (- 3)= (- 5) + 3 = - 2 c) 7 – (- 9) = 7 + 9 = 16 d) (- 3) + 8 – 1 = 5 – 1 = 4 Bài 83: 2 HS lên bảng điền vào ô trống a - 1 - 7 5 0 b 8 - 2 7 13 a – b -9 -5 -2 -13 Bài 54: a) 2 + x = 3Þ x = 3 – 2Þ x = 1 b) x + 6 = 0Þ x = 0 – 6Þ x = - 6 c) x + 7 = 1Þ x = 1 – 7Þ x = - 6 Bài 55: HS đọc đề bài Hồng : đúng VD: 2 – (- 1) = 2 + 1 = 3 HS ;àm bài 56 SGK Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà Học bài , bài tập: 84; 85; 86 SBR tr 64, 65 Ngày soạn:10/12/2013 Ngày giảng:11/12/2013 Tuần 17 Tiết 51 § 8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I. Mục tiêu: * Về kiến thức- HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc) và cho số hạng vào dấu ngoặc. - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số *Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về qui tắc dâu ngoặc *Về thái độ- Xây dựng ý thức bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ?1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Bài tập 86 c SBT: Cho x = - 98; a = 61 ; m = - 25 Tính: a – m + 7 – 8 + m ?2. Phát biểu trừ hai số nguyên Bài tập 84 SBT: Tìm x, biết: 3 + x = 7 HS1: Phát biểu, chữa bài 86c. Ta có: 61 – (- 25) + 7 – 8 + (- 25) = 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25) = 61 + 7 + (- 8) = 60 HS 2: Trả lời, làm bt 84 3 + x = 7Þ x = 7 – 3Þ x = 4 Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc GV: Cho HS làm ?1 a) Tìm số đối của: 2 ; (- 5) ; 2 + (- 5) b) So sánh số đối của tổng [2 + (- 5)] với các số đối của 2 và - 5 GV: Cho HS làm ?2. Tính và so sánh kết quả: a) 7 + (5 - 13) và 7 + 5 + (- 13) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 GV: Yêu cầu HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc sâu . VD: SGK: Tính nhanh: a) 324 + [112 – (112 + 324)] b) (- 257) – [(- 257 + 156) - 56] GV: Cho HS làm ?3. Tính nhanh: a) (768 - 39) - 768 b) (- 1579) – (12 - 1579) HS: a) Số đối của 2 là - 2 Số đối của – 5 là 5 Số đối của [2 + (- 5)] là - [2 + (- 5)] b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là: (- 2) + 5 = 3 Số đối của [2 + (- 5)] là 3 Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng. HS làm ?2. a) 7 + (5 - 13) = 7 + [5 + (- 13)]= 7 + (- 8)= - 1 7 + 5 + (- 13) = - 1 => 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) b) 12 – (4 - 6) = 12 – [4 + (- 6)] = 12 – (- 2)= 12 + 2 = 14 12 – 4 + 6 = 14 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6 HS: làm a) 324 + [112 – (112+324)]=324+[112–112-324]=0 b)(-257)–[(-257+156)-56]= (-257)+257–156+5 = -100 HS hạot động nhóm: a) (768 - 39) – 768= (768 – 768 ) – 39 = - 39 b) (- 1579) – (12 - 1579)= (- 1579) – 12 + 1579= -12 Hoạt động 3: Tổng đại số GV: Giới thiệu như SGK VD: 5 + (-3) – (-6) - (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7)= 5 – 3 + 6 – 7= 1 GV: Giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số + Thay đổi vị trí các số hạng VD: a – b + c = -b + a – c + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “ +“, “- “đăng trước VD: a-b+c = (a-b) – c GV: Nêu chú y SGK HS: Lắng nghe HS: Ghi bài Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Bài tập: 57 SGK Tính tổng (- 17) + 5 + 8 + 17 30 + 13 + (- 20) + (- 12) HS hoạt động nhóm Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà Học bài , bài tập: 58; 59; 60 SGK Ngày soạn:16/12/2013 Ngày giảng:17/12/2013 Tuần 17 Tiết 52 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Về kiến thức- Tiếp tục củng cố cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, quy tẳctừ hai số nguyên - Củng cố quy tắc bỏ dấu ngoặc *Về kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng tính toán của HS *Về thái độ- Gây hứng thú học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc bỏ dâu ngoặc Bài tập: 57c, d SGK Tính tổng: a) (- 4)+ (- 440) + (- 6) + 440 d) (- 5) + (- 10) + 16 + (- 1) Bài 89 a SBT: Tính tổng a) (- 24) + 6 + 10 + 24 1 HS phát biểu 2 HS làm a) (- 4)+ (- 440) + (- 6) + 440 = - 4 – 440 – 6 + 440 = - 444 – 6 + 440 = - 10 d) (- 5) + (- 10) + 16 + (- 1) = - 5 – 10 + 16 – 1= - 15 + 16 - 1 = 0 Bài 89: a) (- 24) + 6 + 10 + 24 = [(- 24) + 24] + 10 = 0 + 10 = 10 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính tổng: Bài 89 SBT b) 15 + 23+ (- 25) + (- 23) c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 d) (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1) Dạng 2: Rút gọn: Bài 58 SGK: Đơn giản biểu thức a) x + 22 + (- 14) + 52 b) (- 90) – (p + 10) + 100 Dạng 3: Tính nhah: Bài 59 SGK Tính nhanh các tổng a) (2736 - 75) - 2736 b) (- 2002) – (57 - 2002) Bài 92 SBT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49) Bài 60 SGK: a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65) b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) HS hoạt động nhóm Bài 89 SBTb) 15 + 23+ (- 25) + (- 23)=28+(- 48)=-20 c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = [(- 350) + 350] + (- 3) + (- 7)=0+(-10)=-10 d) (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)= - 20 + 20 = 0 Bài 58 SGK:Đơn giản biểu thức a) x + 22 + (- 14) + 52Þ x + 60 b) (- 90) – (p + 10) + 100= (- 90) – p – 10 + 100=-p HS hoạt động nhóm Bài 59 SGKTính nhanh các tổng a) (2736 - 75) – 2736 = (2736 – 2736) – 75= 0 – 75 = - 75 b) (- 2002) – (57 - 2002)= - 2002–57+2002 = [(- 2002) + 2002] – 57= 0 – 57 = - 57 Bài 92 SBT:Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18 + 29) + (158 – 18 - 29) =18+29+158–18–29 = (18 - 18) + (29 - 29) + 158=0+158=158 b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49)=13–135+49–13–49 = (13 - 13) + (49 - 49) – 135=0–135=- 135 Bài 60 SGK: a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65) = 27+ 65 + 346–27– 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346= 0 + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)= 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = (42 - 42) + (17 - 17) – 69 = 0 – 69 = - 69 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà Học bài , bài tập: 90; 91; 92; 93; 94 SBT tr 65 Ngày soạn:17/12/2013 Ngày giảng:18/12/2013 Tuần 18 Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I. Mục tiêu: * Về kiến thức- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tậo hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N, N*, Z, số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số. *Về kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng só sánh số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số *Về thái độ- Giáo dục ý thức học tập và phát triển tư duy. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập chung về tập hợp ? Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? Cho VD ?Mỗi phần tử có thể có bao nhiêu phần tử? Cho VD ? Khi nào tập hợp A được coi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD ? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? ? Giao của hai tập hợp là gì? 1 HS trả lời VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A = {0; 1; 2; 3;} A = {x N/ x < 4} 1 HS trả lời VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1; 2; } C = {0; 1; 2; 3; …} HS: Mọi phần tử của tập hợp A thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B. VD: A = {0; 1} B = {0; 1; 2; 3; } B B Hoạt động 2: Tập N, Tập Z a) Khái niệm tập N, Tập Z ? Thế nào là tập N, N*, Z? Biểu diễn các tập hợp đó. ? Mối quan hệ giữa các tập hợp đó ntn? b) Thứ tự trong tập N, Z ? Hãy nêu thứ tự trong tập Z. Cho VD ? Khi biễu diễn trên trục số nằm ngang nếu a < b thì vị trí điểm a só với điểm b ntn. Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2 ? Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? Bài tập: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; - 15; 8; 3; - 1; 0 Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: - 97; 10; 0; 4; - 9; 100 HS: N = {0; 1; 2; 3; ….} N* = {1; 2; 3; …} Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} N* VD: -5 < 2 ; 0 < 6 -3 -2 0 3 • • • • • • • HS: - 15; -1; 0; 3; 5; 8 100; 10; 4; 0; - 9; - 97 Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học Bài tập: 11; 13; 15 SBT tr5 , Bài 23; 27; 32 SBT tr57, 58 Ngày soạn:18/12/2013 Ngày giảng:19/12/2013 Tuần 18 Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2) I. Mục tiêu: * Về kiến thức- Ôn tập quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập tính chất phép cộng trong Z. *Về kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tìm x *Về thái độ- Rèn luyện tính chính xác cho HS II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ, HS: Bảng nhóm, III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tập N, N*, Z. Hãy biểu diễn tập hợp đố ? Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên? 2 HS trả lời Hoạt động 2: Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? GV: Vẽ trục số minh học • • 0 a ? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương , số nguyên âm. Cho VD ? Nêu quy tắc cộn hai số nguyên cùng dấu. áp dụng: (- 15) + (-20) + + ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Tính: (- 30) + (+10) (- 12) + ? Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Nêu công thức ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Phát biểu quy tắc (- 15) + (-20) = - 35 + = 19 + 10 = 29 + = 25 + 15 = 40 HS: Phát biểu quy tắc Tính: (- 30) + (+10) = - 20 (- 12) + = - 12 + 50 = 38 HS: Phát biểu quy tắc
File đính kèm:
- SO HOC6 CN CKTKN hot.doc