Giáo án Số học lớp 6 trọn bộ

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

 Tiết 1 §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu

 * Kiến thức : Hs làm quen với tập hợp, cảm nhận được khái niệm “tập hợp” thông qua các vd về tập hợp. Hs phân biệt được các kí hiệu (thuộc), (không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán.

 * Kỹ năng : Rèn luyện cho Hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

 * Thái độ : Yêu thích môn học, cẩn thận, giúp đỡ nhau trong học tập .

II. Phương pháp

 - Nêu và giải quyết vấn đề, Trực quan nêu vấn đề, thực hành

III. Chuẩn bị

 1. Giáo viên : Tranh vẽ đồ dùng học tập ., phấn màu

 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập

 

doc231 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học lớp 6 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, chữa bài tập 65 SBT 
HS2: Thế nào là hai số đối nhau nêu cách tìm số đối của một số nguyên a
Tìm số đối của các số sau: a, -a; 1; 2; 3;4;5; 0; -1; -2 
GV: Phép trừ trong N thực hiện được khi nào?Trong tập hợp Z các sốnguyên phép trừ được thực hiện ntn?
HS1: Phát biểu quy tắc như SGK
chữa bài 65 SBT
a) (-57) + 47 = 10
b) 469 + (-219) = 250 
c) 195 + (-200) + 205 = 200
HS: Trả lời và làm bài tập 
HS : Khi số bị trừ > số trừ
H§2: Hiệu của hai số nguyên (15’)
GV đưa ra bảng phụ ghi bài tập, hs tính và rút ra nhận xét 
a) 3 -1 và 3 + (-1)
 3 - 2 và 3+ (-2)
 3 - 3 và 3 + (-3) 
b) 2 - 2 và 2 + (-2) 
 2 - 1 và 2+ (-1) 
 2 - 0 và 2 + 0 
GV gọi 2 HS trả lời kết quả
? Hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau ?
c) 3 - 4 = ; 3 - 5 = 
d) 2 - (-1) = ; 2 - (-2) =
? Qua các ví dụ trên em nào có thể phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên 
GV cho HS phát biểu quy tắc 
- Áp dụng quy tắc hãy tính :
3 - 8 = 
(-3) - (-8) = 
GV cho hs làm Bài 47 (SGK-82) 
Tính: 2 - 7 = ; 1 -(-2) = 
 (-3) - 4 = ; (-3) - (-4) = 
GV nhận xét 
HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét 
- Hs trả lời
- Hs dự đoán
3-4= 3+(-4) = -1
3-5 = 3+(-5)= -2
2-(-1)= 2+1 = 3
2-(-2)= 2+2 = 4
- Hs phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên 
-Hs phát biểu quy tắc SGK
HS thực hiện phép tính 
HS lên bảng làm bài 
1. Hiệu của hai số nguyên
? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối.
a) 3 -1 = 3 + (-1) 
 3 – 2 = 3 + (-2)
 3 – 3 = 3 + (-3)
 3 – 4 = 3 + (-4)
 3 – 5 = 3 + (-5)
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
 2 – 1 = 2 + (-1)
 2 – 0 = 2 + 0
 2 – (-1) = 2 + 1
 2 – (-2) = 2 + 2
* QT trừ 2 số nguyên (SGK-81)
a – b = a + (- b)
Ví dụ: 
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = -3 + 8 = 5
3 – (-1) = 3 + 1 = 4
Bài 47(SGK-82). Tính
a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
b) 1 -(-2) = 1+2 = 3
c) (-3) - 4 = (-3) +(-4) = -7
d) (-3) - (-4) = (-3) +4 = 1
H§3: Ví dụ (10')
GV nêu ví dụ (SGK-81)
? Nói nhiệt độ hôm nay giảm 40C ta có thể nói theo cách khác ntn?
? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm như thế nào?
? Nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiệu độ C ?
GV cho hs làm Bài 48. 
GV: Qua các ví dụ trên em hãy cho biết phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau ntn?
GV giới thiệu nhận xét SGK-81
? Hãy lấy VD minh hoạ cho NX ?
GV Đây chính là lí do phải mở rộng tập hợp N thành tập Z
- Hs đọc ví dụ và tóm tắt đề
- Hs ta có thể nói nhiệt độ tăng -40C
- Hs tính 
- là -10C
- Hs lên bảng thực hiện
HS nêu nhận xét 
- Hs lấy ví dụ : 3 - 5
2. Ví dụ 
Giải:
Vì nhiệt độ giảm 50C nên ta có:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 (độ C)
Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10C
Bài 48 (SGK-82). Tính 
a) 0 - 7 = 0 b) 7 - 0 = 7
c) a - 0 = a d) 0 - a = 0
H§4: Luyện tập (10’)
Bài 51 (SGK-82). Tính 
a) 5 - (7 - 9) 
b) (-3) - (4 - 6)
GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính sau đó lên bảng 
Hs 1: lên bảng làm câu a
Hs 2: lên bảng làm câu b
Bài 51 (SGK-82)
a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) 
 = (-3) + 2 = -1
Bài 54 (SGK-82)Tìm số nguyên x 
a) 2 + x = 3
b) x +6 = 0 
c) x =7 = 1
GV: Muốn tìm số hạng trong một phép cộng ta làm ntn?
- 3 hs lên thực hiện
Bài 54 (SGK-82). Tìm x
a) 2 + x = 3
 x = 3 – 2 Þ x = 1
b) x +6 = 0 
 x = 0 - 6 Þ x = -6
c) x = 7 = 1
 x = 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6
H§5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
- Làm bài tập 50,51, 52 sgk; Bài 73, 74, 75, 77, 78 sbt 
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 27/11/12
Ngµy gi¶ng: 06/12/12
 Tiết 50 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Củng cố quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên 
 * Kỹ năng : Rèn kĩ năng trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng chưa biết của một tổng, rút gọn biểu thức, HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính trừ số nguyên.
 * Thái độ : Giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập toán
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, nhiệt kế, bảng phụ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên,viết CT. Áp dụng tính
5 - 8 = 
4 - (-3) = 
(-6) - 7 = 
(-9) - (-8) = 
HS 2: Chữa bài 52 (SGK-82)
GV yêu cầu HS NX
Hs1: phát biểu quy tắc, viết công thức sau đó thực hiện các phép tính 
 5 - 8 = 5 + (-8) = -3
4 - (-3) = 4 +3 = 7
(-6) - 7 = (-6) + (-7) = -13
(-9) - (-8) = (-9) +8 = -1
Hs2: Bài 52 (SGK-82) Tuổi thọ của Acsimet là:
-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (tuổi)
H§2: Luyện tập (35’)
Bài 51: (SGK-82) Tính 
a) 5 - (7 - 9) 
b) (-3) - (4 - 6)
GV yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính sau đó lên bảng làm 
HS nêu thứ tự thực hiện phép tính 
-Hs 1: làm câu a
-Hs 2: làm câu b
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 51: (SGK-82). Tính
a) 5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) 
=(-3) + 2 = -1
Bài 53 (SGK-82)
Điền số thích hợp vào ô trống
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
GV yêu cầu HS viết các phép tính để tìm kết quả ở các ô 
Hs làm tại chỗ sau đó đọc kết quả
- Hs khác NX
- Hs viết quá trình giải
Bài 53 (SGK-82)
Điền số thích hợp vào ô trống
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
Bài 86 (SBT-64)
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức 
a) x +8 - x - 22
b) - x - a + 12+ a
GV yêu cầu HS nêu cách giải sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải 
GV: ở câu a nếu không cho giá trị của x ta có tính được giá trị của biểu thức không ? vì sao?
Hs đọc đề bài 
Hs nêu cách giải 
B1: Thay giá trị của x, a vào biểu thức 
B2: Thực hiện phép tính 
2 hs lên bảng tính 
Hs vì trong biểu thức có x và -x đối nhau có tổng luôn bằng 0, do đó gtbt là -8-22
Bài 86 (SBT-64) 
Cho x = -98; a = 61
tính giá trị của các biểu thức 
a) x +8 - x - 22
= -98 + 8 -(-98) - 22
= -98+8 + 98 – 22 = -14
b) - x - a + 12+ a
= -(-98) - 61 + 12+ 61
= 98 + (-61) + 12 + 61 
= 98 + 12 = 110 
Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên x biết 
a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0 
c) x + 7 = 1
GV: Muốn tìm số hạng trong một phép cộng ta làm ntn?
GV cho HS lên bảng thực hiện bài làm
GV yêu cầu HS nhận xét
HS nêu cách tìm số hạng
HS lên bảng trình bày lời giải 
Dạng 2: Tìm x 
Bài 54 (SGK-82). Tìm số nguyên x biết 
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0 
 x = 0 - 6 
 x = -6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6
Bài 87 (SBT-65). Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ¹ 0 biết 
a) x + |x| = 0
b) x - |x| = 0?
GV : Tổng hai số bằng 0 khi nào? Hiệu hai số bằng 0 khi nào?
GV chốt lại :
|x| = x khi x ≥ 0; |x| = - x khi x < 0
GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn ?
GV: Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ? Cho ví dụ.
HS đọc đề bài , suy nghĩ tìm lời giải 
Hs : Khi hai số là đối nhau khi số bị trừ = số trừ 
- Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương
- Hiệu lớn hơn số bị trừ nếu số trừ âm
Bài 87 (SBT-65) Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x khác 0 biết 
a) x + |x| = 0 Þ|x| = -x 
Þ x < 0 (x là số đối của của x)
b) x - |x| = 0Þ |x| = x
Þ x > 0
Bài 55 (SGK-83)
GV đưa đề bài cho HS đọc và suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm
GV cho 1 nhóm trình bày lời giải
HS hđ nhóm , sau đó 1 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả 
Bài 55 (SGK-83)
+ Bạn Hồng: Đúng
+ Bạn Hoa: Sai
+ Bạn Lan: Đúng 
H§3: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
- Làm bài tập 81, 82, 83, 84, 86 c,d (SBT- 64)
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 02/12/12
Ngµy gi¶ng: 10/12/12
 Tiết 51 §8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HS biết và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào trong dấu ngoặc). HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.
 * Kỹ năng : Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào dấu ngoặc. Đặc biệt trong trường hợp khi có dấu “-” đứng trước dấu ngoặc.
 * Thái độ : Luyện cho HS tính cẩn thận khi thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc đặt dấu ngoặc khi đằng trước có dấu “-”
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên : Thước kẻ, phấn màu 
 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập
VI. Hoạt động dạy học
 1 . Ổn định 
 2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (8’)
Hs1: Hãy phát biểu QT:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu,
- Cộng hai số nguyên khác dấu,
- Trừ số nguyên .
Hs2: Cho bài tập sau: Tính giá trị biểu thức: 
16 + (63 - 223 + 72) - ( 63 + 72)
Nêu cách tính ?
ĐVĐ: Ta thấy trong dấu ngoặc thứ nhất có 63 +72 trong dấu ngoặc thứ hai cũng có 63 + 72. Ngoài cách làm như bạn vừa nêu chúng ta còn cách khác làm nhanh hơn đó là bỏ ngoặc xong rồi tính. Vậy bỏ ngoặc như thế nào, có theo quy tắc nào không? 
HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, quy tắc trừ số nguyên.
Hs1:Nêu cách tính giá trị b/thức
 16 + (63 - 223 + 72) - (63 + 72)
= 16 + (63 - 63) +(72 -72) - 223
= 16 - 223 = - 207
H§2: Quy tắc dấu ngoặc (15’)
GV cho HS làm ?1 (SGK-83)
GV: Y/s hs làm phần b của ?1 
GV: Trong hai giá trị cần so sánh ta đã biết giá trị nào rồi? Cần tìm giá trị nào?
GV: Tổng các số đối của 2 và - 5 bằng bao nhiêu?
 GV: Từ kết quả đó ta rút ra kết luận gì?
- GV chốt lại rồi ghi lên bảng: số đối của tổng bằng tổng các số đối
GV: áp dụng kết luận trên cho biết kết của biểu thức sau:
- [4 + (- 3) + 5] = ?
- Một bạn HS có kết quả như sau có đúng không? Giải thích
- [4 + (-3) + 5] =(-4) + 3 + (-5)
 = - 4 + 3 - 5
GV cho thêm biểu thức - [4 - 6] yêu cầu HS viết hiệu trong ngoặc thành một tổng
GV: áp dụng kết luận trên cho biết kết quả?
GV Cho HS làm bài tập sau:
Tính và so sánh kết quả của

File đính kèm:

  • docSo hoc 6 ca nam.doc