Giáo án Số học lớp 6 tiết 36: Luyện tập

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức : - Củng cố các bước tìm BCNN.

 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số.

 3. Thái độ : - Nghiêm túc làm bài, thích giải bài tập, vận dụng thực tế.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Hệ thống bài tập, đề kiểm tra 15.

- HS: SGK, làm bài tập.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vân đề, gợi mở, hoạt động cá nhân.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học lớp 6 tiết 36: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 03/11/2014
Ngày dạy : 05/11/2014
Tuần: 12
Tiết: 36
LUYỆN TẬP §18.2
I. Mục Tiêu:
 	1. Kiến thức : - Củng cố các bước tìm BCNN.
 	2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm BCNN của hai đến ba số. Qua đó tìm bội chung của hai hay nhiều số.
 	3. Thái độ : - Nghiêm túc làm bài, thích giải bài tập, vận dụng thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống bài tập, đề kiểm tra 15’.
- HS: SGK, làm bài tập.
III. Phương Pháp Dạy Học:
 - Vấn đáp tái hiện, đặt và giải quyết vân đề, gợi mở, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: ( 1’) 6A1 : 	
 6A2 : ..............................................................................................	2. Kiểm tra bài cũ:	 Kiểm tra 15’
Đề bài	Đáp án	Điểm
Bài 1: Tìm ƯCLN(12;30) 	ƯCLN(12;30) = 6	3 đ
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: 	
 	x 12, x 21, x 28 và 150 < x < 250	x là BC(12,21,28)
Ta có:	12 = 22.3	
	 21 = 3.7
	 28 = 22.7	3 đ	
BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84	1 đ
	BC(12,21,28) = B(84)
 	= 	2 đ
Vì 150 < x < 250 nên x = 168	1 đ
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	Khi xếp làm 2, 3, 4, 8 đều đủ hàng nghĩa là số HS x của lớp 6C là gì của các số 2, 3, 4, 8? 
 Tìm BC(2,3,4,8) bằng cách nào?.
	x là BC(2,3,4,8).
 Tìm BC(2,3,4,8) bằng cách tìm BCNN(2,3,4,8).
Bài 154:
Gọi số HS của lớp 6C là x. Vì khi xếp hàng 2, 3, 4, 8 đều vừa đủ hàng nên x là BC(2,3,4,8).
Ta có: 4 = 22;	8 = 23
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
GV cho HS lên bảng tìm BCNN(2,3,4,8).
à Nhận xét.
Hoạt động 2 : (12’)
 GV gợi ý như sau: cứ 2 ngày thì bạn Vân trực nhật một lần, cứ 3 ngày thì bạn Uyên trực nhật một lần. Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai ban cùng trực nhật với nhau?
 Số 6 là gì của 2 và 3?
 GV cho HS thảo luận cách giải quyết bài toán này.
 Sau khi HS tìm hướng giải quyết, GV cho HS tìm BCNN(12,10). Đây chính là số ngày ít nhất mà hai bạn An và Bách trực nhật cùng ngày với nhau.
Một HS lên bảng tìm BCNN(2,3,4,8), các em
khác làm vào vở, theo dõi
và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 Sau 6 ngày.
	6 = BCNN(2,3)
 HS thảo luận tìm hướng giải quyết bài toán.
HS tìm BCNN(12,10)
BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24
BC(2,3,4,8) = 
Vì số HS lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 HS nên số HS của lớp 6C là48.
Bài 157: 
Ta có: 	12 = 22.3	
	10 = 2.5
BCNN(12,10) = 22.3.5 = 60
Vậy: sau 60 ngày thì hai bạn An và Bách lại trực nhật cùng ngày với nhau.
 4. Củng Cố :(2’)
 	- GV cho HS nhắc lại cách tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải .
- Làm các bài tập 155, 158 (GVHD).
 6. Rút Kinh Nghiệm: 	

File đính kèm:

  • docT12 T 36 2014 2015.doc
Giáo án liên quan