Giáo án Số học 6 tuần 4
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Học sinh : SGK, SBT
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ
T ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS1: Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ: a - b = x. Áp dụng: 425 - 257 ; 91 – 56 625 - 46 - 46 - 46. - HS2: Có phải khi nào cũng thực hiện được phép tính trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không ? Cho VD. Giáo viên cho nhận xét và cho điểm. HS1: trả lời và làm bài tập áp dụng 425 – 257= 168 91 – 56= 35 625 - 46 - 46 – 46 = 478 HS2: trả lời và cho VD 3. Giới thiệu bài học: Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.Ren kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập - Gọi 3 HS lên bảng tính: a) (x - 35) - 120 = 0. b) 124 + (118 - x) = 217. c) 156 - (x + 61) = 82. - Sau mỗi bài cho HS thử lại xem giá trị của x có đúng yêu cầu không ? - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn của bài 48, 49 . Sau đó vận dụng để tính nhẩm. - Yêu cầu HS làm bài tập 70 -14/SBT - Hoạt động nhóm: Bài 51 . GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập 51. - Yêu cầu HS làm bài 71 . - Bài 72 . Dạng 1: Tìm x. Bài 47(24)/SGK a) (x - 35) - 120 = 0 x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155. b) 124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 = 25. c) 156 - (x + 61) = 82 x + 61 = 156 - 82 x = 74 - 61 = 13. Dạng 2: Tính nhẩm . Bài 48(24)/SGK 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75. Bài 49(24)/SGK 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 - 100 = 225. 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3) = 1357 - 1000 = 357. Bài 70(14)/SBT S - 1538 = 3425. S - 3425 = 1538. Dựa vào mỗi quan hệ các thành phần phép tính , ta có ngay kết quả . b) D + 2451 = 9142. 9142 - D = 2451. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. Bài 51(25)/SGK Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 15. 4 9 2 3 5 7 8 1 6 Dạng 4: ứng dụng thực tế. Bài 71 . a) Nam đi lâu hơn Việt: 3 - 2 = 1 (giờ). b) Việt đi lâu hơn Nam: 2 + 1 = 3 (giờ) . Bài 72: Số lớn nhất có 4 chữ số: 5 ; 3; 1 ; 0 là 5310. Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5 ; 3 ; 1; 0 là 1035. Hiệu là: 5310 - 1035 = 4275. HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được. - Nêu cách tìm các thành phần (Số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. Học sinh trả lời HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối 6. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 64, 65, 66, 67 , 74 . 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá - Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0). - Khi nào nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b ¹ 0) là phép chia có dư. - Bài tập: 65, 67 . ----------------------------------------------------------------------- Soạn: .../9/2014 Tiết 11 – LUYỆN TẬP 2 Giảng: ...../9/2014 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT Bảng phụ, Máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0). - Làm bài tập: Tìm x biết: 6x - 5 = 613. - HS2: Khi nào nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b ¹ 0) là phép chia có dư. BT: Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1 ; chia cho 3 dư 2. - HS1:trả lời và thực hiện làm bài tập 6x - 5 = 613 6x = 613+ 5 6x = 618 x = 618:6 x = 103 - HS2: trả lời Dạng TQ của số chia hết cho 3: 3k (k Î N). Chia cho 3 dư 1: 3k + 1 Chia cho 3 dư 2: 3k + 2. 3. Giới thiệu bài học: Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm, vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 52. a) GV hướng dẫn: Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp. b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. c) áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c. - Yêu cầu HS làm bài 53 . - Ta giải bài toán như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài tập 54. Muốn tính được số toa ít nhất phải làm thế nào ? - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 55 . Dạng 1: Tính nhẩm: Bài 52(25)/SGK 14 . 50 = (14 : 2) (50 . 2) = 7 . 100 = 700. 16 . 25 = (16 : 4) (25 . 4) = 4 . 100 = 400. b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42. 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56. c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11. 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12. Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế. Bài 53(25)/SGK 21000 : 2000 = 10 dư 1 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II. Bài 54(25)/SGK Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8 . 12 = 96 (người). 1000 : 96 = 10 dư 40. Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa. Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. Học sinh trả lời bài tập 55-SGK-25 - Vận tốc của Ôtô là: 288:6 =48(km/h) Chiều dài của miếng đất hình chữ nhật là: 1530 : 34 = 45 (m) HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. - Với a, b Î N thì (a - b) có luôn thuộc N không ? - Với a, b Î N, b ¹ 0 thì (a : b) có luôn thuộc N không ? Học sinh trả lời. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối 6. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức về phép trừ, phép chia. - Đọc "Câu chuyện về lịch". - Làm bài tập: 76 , 77, 78, 79, 80 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá - Bài tập: 78, 79 ____________________________________________ Soạn:.../.../2014 Tiết 12 - §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. Giảng: ...../.../2014 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Kĩ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng bình phương, lập phương của 10 số tự nhiên đầu tiên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS1: Chữa bài tập 78 b,c. - HS2: Viết các tổng sau thành tích. a) 5+5+5+5+5 = b) a+a+a+a+a+a = Giáo viên cho nhận xét GV đặt vấn đề vào bài. 2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4 Người ta gọi 23; a4 là luỹ thừa HS1: Chữa bài tập 78 b) : = (100 +): = 100:+: = 100+1=101 c) : = (1000+): =1000:+:=1000+1=1001 HS2: Trả lời Học sinh nghe và ghi chép 3. Giới thiệu bài học: Trong bài học hôm nay chung ta sẽ nghiên cứu về luỹ thừa, công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - GV đưa ra ví dụ. - GV hướng dẫn cách đọc. - Hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. - GV đưa ?1 lên bảng phụ gọi HS đọc kết quả điền vào ô trống. - GV nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên (¹ 0) : + Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. - Lưu ý HS: Tránh nhầm lẫn: 23 ¹ 2.3 - Yêu cầu HS làm bài tập 56 (a,c). - Làm bài tập: Tính giá trị các luỹ thừa: 22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34. - Gọi từng HS đọc kết quả. - GV nêu chú ý: a2 ; a3 ; a1. - GV cho lớp chia thành hai nhóm làm bài 58 (a) ; 59 (b) . - Nhóm 1: Lập bảng bình phương của các số từ 0 15. - Nhóm 2: Lập bảng lập phương từ 0 10. (dùng máy tính bỏ túi). - GV đưa bảng bình phương và bảng lập phương đã chuẩn bị sẵn để HS kiểm tra lại. Có: 7 . 7. 7 = 73. b . b. b . b = b4 Đọc là b mũ 4 = an (n ¹ 0) n thừa số a Đọc là a luỹ thừa n , a mũ n, luỹ thừa bậc n của a. a: cơ số. n: Số mũ. * Định nghĩa: SGK/26 TQ: = an (n ¹ 0) n thừa số. ?1. Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ thừa 72 23 34 7 2 3 2 3 4 49 8 81 Bài 56(27)/SGK a) 5 . 5.5. 5 . 5 . 5 = 56. c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 * Chú ý : SGK/27 - Bảng bình phương các số từ 0 15. 02 = 0 52 = 25 102 = 100 12 = 1 62 = 36 112 = 121 22 = 4 72 = 49 122 = 144 32 = 9 82 = 64 132 = 169 42 = 16 92 = 81 142 = 196 152 = 225 - Bảng lập phương các số từ 0 10. 03 = 0 33 = 27 73 = 343 13 = 1 43 = 64 83 = 512 23 = 8 53 = 125 93 = 729 63 = 216 103 = 1000 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - GV viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: a) 23 . 22 b) a4 . a3 Gợi ý: áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm bài tập trên. - Vậy muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? - GV nhấn mạnh : Số mũ cộng chứ không nhân. - Gọi HS nhắc lại chú ý. - Nếu có: am - an thì kết quả như thế nào ? Ghi công thức tổng quát. - Củng cố: Gọi hai HS lên bảng viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa: x5 . x4 ; a4 . a - Yêu cầu HS làm bài 56 (b,d). a) 23 . 22 = (2.2.2) . (2.2) = 25 = 23 + 2 b) a4. a3 = (a.a.a.a) . (a.a.a) = a7 = a4 + 3 * Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: - Ta giữ nguyên cơ số. - Cộng các số mũ. Tổng quát: am. an = am + n (m ; n Î N) VD: x5. x4 = x5 + 4 = x9. a4 . a = a4 + 1 = a5. 2 HS làm bài 56 (b,d). a) 6.6.6.3.2= 6.6.6.6 = 64 b) 100.10.10.10= 10.10.10.10.10=105 HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa b
File đính kèm:
- Tuan 4 (So 10,11,12).docx